MỘT SỐ KIẾN NGHỊ 1 Về phân cấp thu ngân sách

Một phần của tài liệu 7-Danh muc, Bao cao tham luan.pdf_20211103104222 (Trang 28 - 31)

1. Về phân cấp thu ngân sách

- Nghiên cứu phân chia giữa NSTW và NSĐP đối với thuế GTGT hàng hóa sản xuất trong nước sau khi trừ số hoàn thuế GTGT (bao gồm cả hoàn thuế dự án đầu tư, hàng hóa xuất khẩu,…)18;

- Nghiên cứu thực hiện phân chia thuế bảo vệ môi trường giữa NSTW và NSĐP theo địa bàn sử dụng hàng hóa chịu thuế bảo vệ môi trường; bổ sung phân chia thuế tài nguyên.

- Nghiên cứu cho phép HĐND cấp tỉnh ban hành một số khoản phí, lệ phí chưa được quy định trong Danh mục phí, lệ phí ban hành kèm theo Luật Phí và lệ phí; tăng mức hoặc tỷ lệ thu phí, lệ phí đối với các loại phí, lệ phí được quy định trong Danh mục phí, lệ phí do Trung ương quy định.

- Nghiên cứu điều chỉnh hợp lý mức điều tiết về NSTW đối với thuế tiêu thụ đặc biệt đánh vào các mặt hàng thuốc lá, rượu bia, xăng dầu, ô tô.

2. Về phân cấp chi ngân sách

Một là, Chính phủ trình Ủy ban thường vụ Quốc hội cho ý kiến trước khi quyết định mức chi NSĐP bình quân, trường hợp nguồn thu NSĐP vượt mức chi NSĐP bình quân thì địa phương được sử dụng số vượt này chỉ để đầu tư hạ tầng KT-XH có tính chất liên vùng. Trường hợp nguồn thu của NSĐP được hưởng không đạt bình quân mức chi, khi đó NSTW sẽ hỗ trợ bổ sung cân đối cho địa phương để đạt mức chi bình quân.

- Bổ sung cơ chế, chính sách về phân cấp quản lý NSNN tạo cơ chế chính sách để huy động nguồn lực thực hiện các dự án, công trình quan trọng có tính chất liên vùng, vùng, NSĐP đảm bảo kinh phí, chi phí bảo trì sửa chữa, giải phóng mặt bằng, xây lắp theo hình thức PPP hoặc NSNN đầu tư, NSTW hỗ trợ địa phương khó khăn một phần chi xây lắp…

Hai là, NSTW chỉ bổ sung có mục tiêu cho địa phương khó khăn, đặc biệt khó khăn theo các CTMTQG19. Các chương trình mục tiêu hiện nay chuyển thành nhiệm vụ chi của NSĐP20.

18 Thay cho việc NSTW hoàn 100% thuế GTGT như quy định hiện nay.

19 Giai đoạn 2021-2030 hiện nay có 3 CTMTQG là chương trình phát triển KT-XH vùng đồng bào dân tộc thiểu số, miền núi; Chương trình giảm nghèo bền vững; Chương trình nông thôn mới. tộc thiểu số, miền núi; Chương trình giảm nghèo bền vững; Chương trình nông thôn mới.

20 Trường hợp trung ương ban hành các chính sách an sinh xã hội, chính sách làm tăng chi ngân sách; các địa phương cần chủ động tiết kiệm chi, tăng thu để thực hiện; trường hợp địa phương đã thực hiện các biện các địa phương cần chủ động tiết kiệm chi, tăng thu để thực hiện; trường hợp địa phương đã thực hiện các biện pháp trên mà chưa cân đối được nguồn, khi đó NSTW sẽ hỗ trợ để thực hiện . Trường hợp thiên tai, dịch bệnh…

Ba là, thực hiện quán triệt yêu cầu Nghị quyết số 19-NQ/TW ngày 25/10/2017 của Hội nghị Trung ương VI, Ban Chấp hành Trung ương khóa XII:

“Nhiệm vụ chi ngân sách gắn trực tiếp quyền lợi và trách nhiệm của cấp nào và cấp nào thực hiện hiệu quả, kịp thời nhất thì giao cho ngân sách cấp đó thực hiện”21.

3. Về quản lý nợ chính quyền địa phương

- Tăng tính chủ động của Chính phủ trong điều hành, cho phép chính từng quyền địa phương được phép điều hành trong phạm vi dự toán đã được Quốc hội quyết định về tổng mức vay và bội chi của NSĐP (có thể tăng địa phương này nhưng phải giảm địa phương khác), nhưng từng địa phương phải đảm bảo không vượt quá mức dư nợ tối đa cho phép.

- Bổ sung cơ chế Chính phủ đứng ra vay vốn trong nước và cho chính quyền địa phương vay lại./.

lớn địa phương chủ động sử dụng NSĐP (dự phòng, quỹ dự trữ tài chính,…) để khắc phục; trường hợp vượt quá khả năng cân đối, NSTW mới hỗ trợ.

21 Dự kiến thực hiện chuyển nhiệm vụ chi như: sửa chữa, duy ty đường quốc lộ, một số tuyến đê… hiện nay các Bộ, cơ quan trung ương đang ủy quyền cho các địa phương thực hiện thành nhiệm vụ chi của NSĐP. nay các Bộ, cơ quan trung ương đang ủy quyền cho các địa phương thực hiện thành nhiệm vụ chi của NSĐP.

BÁO CÁO THAM LUẬN

Đánh giá tình hình xây dựng và tổ chức thực thi pháp luật theo yêu cầu đẩy mạnh phân cấp, phân quyền trong quản lý nhà nước theo ngành, lĩnh vực

- Bộ Tư pháp -

Dẫn đề: Việc thực hiện phân cấp, phân quyền quản lý nhà nước theo ngành, lĩnh vực một cách khoa học, hợp lý có ý nghĩa quan trọng đối với việc nâng caohiệu lực và hiệu quả quản lý nhà nước, phát huy năng lực, vị trí, vai trò của các cấp chính quyền. Các cơ quan trung ương (Chính phủ, bộ, ngành) tập trung hơn vào hoạch định chính sách vĩ mô; các cơ quan chính quyền địa phương, nhất là cấp tỉnh, được phân cấp nhiều hơn trong việc quản lý nhà nước trên địa bàn, thực hiện phê duyệt/đánh giá/chấp thuận/cấp phép và các thủ tục hành chính... Phân cấp, phân quyền hợp lý sẽ góp phần bảo đảm sự chỉ đạo, điều hành thống nhất của Chính phủ, phát huy sự chủ động, sáng tạo, tự chủ, tự chịu trách nhiệm trong phạm vi thẩm quyền của chính quyền địa phương các cấp.

1. Để thể chế hoá các quy định của Hiến pháp năm 201322 và các chủ trương, định hướng của Đảng về đẩy mạnh phân cấp, phân quyền tại Nghị quyết trương, định hướng của Đảng về đẩy mạnh phân cấp, phân quyền tại Nghị quyết số 18-NQ/TW23, trong giai đoạn 2016-2020, nhiều luật, pháp lệnh, nghị quyết và các văn bản quy phạm pháp luật khác đã được sửa đổi, bổ sung, ban hành mới (nhất là các văn bản quy phạm pháp luật về tổ chức bộ máy nhà nước và quản lý nhà nước trên các lĩnh vực), trong đó chú ý nhiều hơn đến vấn đề phân cấp, phân quyền hợp lý giữa Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ với các bộ, ngành và giữa Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ, các bộ, ngành với chính quyền địa phương.

Khoản 4 Điều 5 Luật Tổ chức Chính phủ quy định: “Phân cấp, phân quyền hợp lý giữa Chính phủ với chính quyền địa phương, bảo đảm quyền quản lý thống nhất của Chính phủ và phát huy tính chủ động, sáng tạo, tự chịu trách nhiệm của chính quyền địa phương”. Điều 12 và Điều 13 Luật Tổ chức chính quyền địa phương quy định các nguyên tắc về phân quyền24 và phân cấp25 cho

22Hiến pháp quy định: Nhà nước “thực hiện phân công, phân cấp, phân quyền trong quản lý nhà nước” (Điều 52), “nhiệm vụ, quyền hạn của chính quyền địa phương được xác định trên cơ sở phân định thẩm quyền giữa (Điều 52), “nhiệm vụ, quyền hạn của chính quyền địa phương được xác định trên cơ sở phân định thẩm quyền giữa các cơ quan nhà nước ở trung ương và địa phương và của mỗi cấp chính quyền địa phương” (khoản 2 Điều 112).

23Nghị quyết số 18-NQ/TW ngày 25/10/2017 của Hội nghị lần thứ sáu BCHTW khoá XII Một số vấn đề về tiếp tục đổi mới, sắp xếp tổ chức bộ máy của hệ thống chính trị tinh gọn, hoạt động hiệu lực, hiệu quả đã yêu về tiếp tục đổi mới, sắp xếp tổ chức bộ máy của hệ thống chính trị tinh gọn, hoạt động hiệu lực, hiệu quả đã yêu cầu: “rà soát nhiệm vụ, quyền hạn để phân cấp, phân quyền mạnh mẽ, hợp lý giữa Chính phủ với các bộ, ngành; giữa Chính phủ, các bộ, ngành với chính quyền địa phương để góp phần tinh gọn bộ máy, tinh giản biên chế, nâng cao hiệu lực, hiệu quả hoạt động; phát huy tính chủ động, sáng tạo, đề cao tinh thần trách nhiệm của từng cấp, từng ngành gắn với cơ chế kiểm soát quyền lực”.

24 Việc phân quyền cho mỗi cấp chính quyền địa phương phải được quy định trong các luật. Chính quyền địa phương tự chủ, tự chịu trách nhiệm trong việc thực hiện các nhiệm vụ, quyền hạn được phân quyền; cơ quan địa phương tự chủ, tự chịu trách nhiệm trong việc thực hiện các nhiệm vụ, quyền hạn được phân quyền; cơ quan nhà nước cấp trên trong phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn của mình có trách nhiệm thanh tra, kiểm tra tính hợp hiến, hợp pháp trong việc thực hiện các nhiệm vụ, quyền hạn được phân quyền cho các cấp chính quyền địa phương.

chính quyền địa phương. Trên cơ sở đó, một số luật chuyên ngành và các văn bản quy phạm pháp luật khác được ban hành sau Hiến pháp năm 2013 đã thể hiện tư duy phân cấp, phân quyền rành mạch hơn, ví dụ như Luật Quy hoạch năm 2017, Luật Đầu tư năm 2020, Luật Đầu tư công năm 2019, Luật Xây dựng năm 2020, các Nghị quyết về tổ chức mô hình chính quyền đô thị tại Thành phố Hồ Chí Minh và thí điểm tại thành phố Hà Nội, Đà Nẵng…

Chính phủ cũng đã ban hành các nghị quyết về đẩy mạnh phân cấp, ví dụ như Nghị quyết số 08/NQ-CP ngày 30/6/2004, Nghị quyết số 21/NQ-CP ngày 21/3/2016, Nghị quyết số 99/NQ-CP ngày 24/6/2020. Tại Nghị quyết số 99/NQ- CP, Chính phủ đã xác định 06 nguyên tắc thực hiện phân cấp26 và các ngành, lĩnh vực cần tập trung phân cấp quản lý nhà nước trong thời gian tới.

2. Nhìn tổng thể hệ thống pháp luật, Bộ Tư pháp thấy rằng, mặc dù hệ thống pháp luật đã có những quy định về phân cấp, phân quyền nhưng vẫn còn thống pháp luật đã có những quy định về phân cấp, phân quyền nhưng vẫn còn một số vướng mắc, bất cập sau:

Một là, Luật Tổ chức Chính phủ chưa quy định cụ thể nguyên tắc, cách thức, hình thức thực hiện phân công, uỷ quyền giữa Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ với các Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang Bộ, giữa Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang Bộ với các tổ chức, đơn vị trực thuộc. Luật Tổ chức

25 Căn cứ vào yêu cầu công tác, khả năng thực hiện và điều kiện, tình hình cụ thể của địa phương, CQNN ở trung ương và địa phương được quyền phân cấp cho chính quyền địa phương hoặc CQNN cấp dưới CQNN ở trung ương và địa phương được quyền phân cấp cho chính quyền địa phương hoặc CQNN cấp dưới thực hiện một cách liên tục, thường xuyên một hoặc một số nhiệm vụ, quyền hạn thuộc thẩm quyền của mình, trừ trường hợp pháp luật có quy định khác. CQNN cấp trên khi phân cấp nhiệm vụ, quyền hạn cho chính quyền địa phương hoặc CQNN cấp dưới phải bảo đảm các nguồn lực và điều kiện cần thiết khác để thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn mà mình phân cấp; hướng dẫn, kiểm tra việc thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn đã phân cấp và chịu trách nhiệm về kết quả thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn mà mình phân cấp. CQNN được phân cấp chịu trách nhiệm trước CQNN đã phân cấp về việc thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn được phân cấp.

26 Bao gồm:

Một phần của tài liệu 7-Danh muc, Bao cao tham luan.pdf_20211103104222 (Trang 28 - 31)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(122 trang)