Chỉ số thành quả theo từng hoạt động an toàn sức khỏe nghề nghiệp

Một phần của tài liệu 01 HE THONG QUAN LY AN TOAN (Trang 136 - 137)

- Công việc xử lý khẩn cấp cóthể phát sinh

3. Chỉ số thành quả theo từng hoạt động an toàn sức khỏe nghề nghiệp

với từng bộ phận làm việc (hoặc từng đơn vị làm việc, từng tầng lớp).

○Khi doanh nghiệp lập mục tiêu cần phải phản ánh đầy đủ các nội dung như kết quả đánh giá mức độ của hoạt động an toàn sức khỏe nghề nghiệp, kết quả đánh giá mức độ nguy hiểm, nội dung kiểm tra về quy định pháp lý vv…, nội dung cần thiết cho hoạt động an toàn sức khỏe nghề nghiệp vv.

○Hoạt động an toàn sức khỏe nghề nghiệp phải thống nhất với mục tiêu xây dựng trong phương châm an toàn sức khỏe nghề nghiệp và cần phải quy định rõ mục tiêu theo từng hoạt động an toàn sức khỏe nghề nghiệp.

○Khi lập mục tiêu cần phải phản ánh phạm vi và khả năng hỗ trợ con người – vật chất và tổ chức nhằm đạt được mục tiêu đó.

4.3.4

Kế hoạch thúc đẩy hoạt động an toàn sức khỏe

○Cần phải thực hiện văn bản hóa và thiết lập các nội dung sau bằng công việc (thao tác) tương ứng với từng đơn vị (Từng đội – từng bộ phận – từng phòng ban) về kế hoạch thúc đẩy hoạt động nhằm đạt được mục tiêu về mặt an toàn sức khỏe nghề nghiệp ở doanh nghiệp.

1. Chỉ định rõ trách nhiệm thúc đẩy những công việc này với mục tiêu chung của tổ chức cũng như mục tiêu chi tiết mục tiêu chung của tổ chức cũng như mục tiêu chi tiết của từng bộ phận

2. Kế hoạch hoạt động an toàn sức khỏe nghề nghiệp nhằm đạt mục tiêu (Phương tiện – Phương pháp – Thời gian – đạt mục tiêu (Phương tiện – Phương pháp – Thời gian – Dự toán – Nhân lực)

3. Chỉ số thành quả theo từng hoạt động an toàn sức khỏe nghề nghiệp nghề nghiệp

○Kế hoạch thúc đẩy hoạt động an toàn sức khỏe nghề nghiệp phải được kiểm tra định kỳ và điều chỉnh khi xảy ra các lý do khác nằm ngoài kế hoạch hoặc thay đổi điều hành tổ chức.

Hạng mục Tiêu chuẩn chứng nhận

4.4.

Thực hiện và điều hành 4.4.1 Cơ cấu và trách nhiệm

○Nhà kinh doanh quản lý cần phải kiểm tra liên tục việc thực hiện và điều hành có đúng đắng hệ thống quản lý an toàn sức khoẻ nghề nghiệp tại tất cả các bộ phận để có thể đạt mục tiêu, phương châm an toàn sức khoẻ nghề nghiệp đã công bố.

○Quyết định người chịu trách nhiệm theo từng công việc và kế hoạch hoạt động nhằm thực hiện hiệu quả công việc hoạt động an toàn sức khoẻ nghề nghiệp của doanh nghiệp và ghi thành văn bản vai trò, trách nhiệm cũng như quyền hạn của người đó và phải công bố trong tổ chức.

○Doanh nghiệp cung cấp các hỗ trợ cần thiết (nhân lực – vật lực) trong việc thực hiện, điều hành và cải tiến hệ thống quản lý an toàn sức khoẻ nghề nghiệp và phải thực hiện đào tạo, huấn luyện cho các thành viên nhằm thực hiện những công việc này.

4.4.2 Huấn luyện, Huấn luyện, đào tạo và tư cách

○Người lao động có ảnh hưởng đế an toàn sức khoẻ nghề nghiệp trong doanh nghiệp phải có năng lực phù hợp như được đào tạo, huấn luyện hoặc kinh nghiệm vv… cần thiết trong việc thực hiện công việc và trong trường hợp cần có tư cách thực hiện công việc thì phải duy trì tư cách đó thông qua học tập và huấn luyện và lập trình tự đăng ký.

PART T 07. Hạng mục Tiêu chuẩn chứng nhận 4.4.2 Huấn luyện, đào tạo và tư cách

○Khi lập kế hoạch huấn luyện và đào tạo an toàn sức khoẻ nghề nghiệp cần phải xem xét đặc điểm của công việc hoặc nghĩa vụ của người lao động, các nhân tố nguy hiểm của tổ chức, các tầng lớp của tổ chức và bao gồm các nội dung sau.

Một phần của tài liệu 01 HE THONG QUAN LY AN TOAN (Trang 136 - 137)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(154 trang)