3-Lập hệ thống quản lý văn bản

Một phần của tài liệu 01 HE THONG QUAN LY AN TOAN (Trang 36 - 37)

① Phân loại và sắp xếp các tài liệu và văn bản thuộc nhóm đối tượng cần quản lý

※ Văn bản: Phải trở thành căn cứ để thực hiện công việc như văn bản hệ thống (bản trình tự, bản hướng dẫn, hướng dẫn) và văn bản nói chung (Công văn trong/ngoài công ty) vv.

※ Tài liệu: Những gì không thuộc đối tượng văn bản cần duyệt hoặc trước khi thẩm duyệt

② Kết cấu văn bản phải được lập dưới hình thức tài liệu hoặc tài liệu điện tử.

③ Văn bản phải bao gồm các nội dung liên quan đến việc lập văn bản, kiểm tra, kiểm duyệt, đăng ký, phát hành, hủy, trình tự thay đổi và người chịu trách nhiệm lập văn bản vv.

④ Bao gồm nội dung hướng dẫn an toàn sức khỏe nghề nghiệp ● Công việc gì (Nghiệp vụ nào)

● Ai (Trách nhiệm và quyền hạn)

● Như thế nào (Bằng cách nào): Nhiều trường hợp chính là trình tự và hướng dẫn ● Nguồn lực cần thiết

● Tại sao (Bao gồm các phương pháp khi cần thiết, tính khả thi của nghiệp vụ) ● Kết quả hướng đến

⑤ Kết cấu hướng dẫn an toàn sức khỏe nghề nghiệp

● Bảng hiệu (Đề mục): Phân biệt tách rời bản quản lý/ bản không cần quản lý, số hiệu ban hành, tên doanh nghiệp

● Mục lục: Phân biệt chương – đoạn, đề mục, số trang, nội dung thay đổi (số điều chỉnh, ngày điều chỉnh vv…)

● Sơ luận: Giới thiệu về doanh nghiệp, hướng dẫn quản lý vv ● Phương châm an toàn sức khỏe nghề nghiệp

PAR

T

03.

● Định nghĩa thuật ngữ

● Yếu tố hệ thống quản lý an toàn sức khỏe nghề nghiệp ● Giải thích hướng dẫn an toàn sức khỏe nghề nghiệp ⑥ Nội dung chi tiết của văn bản (Hướng dẫn và bản trình tự)

● Mục đích và phạm vi áp dụng ● Trách nhiệm và quyền hạn

● Trình tự thực hiện các công việc có liên quan

● Quản lý ghi chép, văn bản quản lý và các tài liệu đính kèm

Một phần của tài liệu 01 HE THONG QUAN LY AN TOAN (Trang 36 - 37)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(154 trang)