③ Bao gồm quyết tâm chấp hành các yêu cầu của pháp luật
Tuyên bố phương châm an toàn sức khỏe nghề nghiệp chính là việc chấp hành quy định của pháp luật về an toàn sức khỏe nghề nghiệp được áp dụng tại doanh nghiệp và ngoài ra còn là việc công nhận chính thức việc tổ chức có quyết tâm sẽ nghiêm chỉnh chấp hành.
(4) Phải thực hiện và lưu giữ dưới dạng văn bản hóa
Nhằm thực hiện phương châm an toàn sức khỏe nghề nghiệp một cách hiệu quả, tất cả phải được văn bản hóa và thực hiện kiểm tra định kỳ nhằm duy trì tính hợp lý liên tục và phải sửa đổi, điều chỉnh trong trường hợp cần thiết.
Nội dung
kiểm tra Tiêu chuẩn kiểm tra chứng nhận
4.3 Lập kế Lập kế
hoạch
○Phải thực hiện đánh giá tính rủi ro và mức độ hoạt động an toàn sức khỏe nghề nghiệp của doanh nghiệp và kiểm tra các văn bản quy phạm pháp luật áp dụng vv… nhằm nhận được chứng nhận hệ thống quản lý an toàn sức khỏe nghề nghiệp cho tổ chức hoặc doanh nghiệp để từ đó đề ra mục tiêu có thể thực hiện hoạt động an toàn sức khỏe nghề nghiệp trên mức yêu cầu của pháp luật và phải lập kế hoạch thực hiện hoạt động an toàn sức khỏe nghề nghiệp cụ thể.
4.3.1 Đánh giá Đánh giá
tính rủi ro
○Doanh nghiệp có trách nhiệm thực hiện đánh giá tính nguy hiểm về sự tồn tại các yếu tố nguy hiểm – nguy hại và các chất nguy hiểm có hại, máy móc thiết bị như máy móc, trang bị nguy hiểm vv… đang sở hữu hoặc đang sử dụng.
○Doanh nghiệp phải thực hiện theo đúng trình tự áp dụng phương pháp đánh giá tính nguy hiểm phù hợp sau khi xem xét đặc điểm, quy mô của doanh nghiệp.
○Trong các đối tượng đánh giá tính nguy hiểm phải bao gồm cả các nội dung sau có ảnh hưởng về mặt an toàn sức khỏe nghề nghiệp đối với người lao động (bao gồm doanh nghiệp thi công, doanh nghiệp hợp tác, khách thăm quan).
1. Toàn bộ các thiết bị nguy hiểm – có hại được cung cấp trong khu vực làm việc cả bên trong và ngoài tổ chức việc cả bên trong và ngoài tổ chức
2. Toàn bộ chất nguy hiểm có hại đang được tiêu thụ hoặc bảo quản trong khu vực làm việc khu vực làm việc
3. Công việc thường nhật (bao gồm cả doanh nghiệp hợp tác) và công việc phi thường nhật (Sửa chữa hoặc bảo trì vv…) phi thường nhật (Sửa chữa hoặc bảo trì vv…)
4. Công việc xử lý khẩn cấp có thể xảy ra
○Khi đánh giá tính nguy hiểm có thể xem xét các nội dung sau nếu có thể nhằm giảm thiểu tối đa ảnh hưởng về mặt an toàn sức khỏe nghề nghiệp. 1. Phương án tăng cường sức khỏe cho người lao động về điều kiện làm
việc khắc nghiệt như làm theo ca, làm thêm ngoài giờ, làm nhiều giờ vv 2. An toàn sức khỏe nghề nghiệp cho người kao động ở nhóm yếu như
người cao tuổi, người làm việc ngắn hạn vv
3. Sự cố và tai nạn khi đang tổ chức sự kiện thể thao vv.. hay tai nạn giao thông thông
PAR
T
03.
Nội dung
kiểm tra Tiêu chuẩn kiểm tra chứng nhận
4.3.1 Đánh giá Đánh giá tính rủi ro
○Việc đánh giá tính nguy hiểm phải được thực hiện trước tiên thay vì sau khi kết thúc và đánh giá lại theo chu kỳ, sau đó lưu kết quả đó dưới dạng văn bản để bảo quản.
○Thực hiện kế hoạch xử lý nhằm giảm thiểu hoặc loại bỏ nguy hiểm bao gồm trong kế hoạch thúc đẩy hoạt động an toàn sức khỏe nghề nghiệp, kết quả đánh giá tính nguy hiểm và phải kiểm soát.
○Phải lập kế hoạch xử lý đánh giá tính nguy hiểm theo các bước như sau. 1. Loại bỏ các yếu tố nguy hiểm có hại
2. Xử lý các yếu tố nguy hiểm có hại