● Thu thập các quy định pháp lý liên quan và đăng ký
● Đào tạo và chấp hành quy định pháp lý, điều chỉnh đăng ký pháp lý
● Quản lý và sử dụng sổ đăng ký để chấp hành các quy định pháp lý đã đăng ký ● Trách nhiệm và quyền hạn của từng bộ phận liên quan
⑤ Kết cấu và trình tự trách nhiệm
● Cơ cấu tổ chức liên quan đến an toàn sức khỏe nghề nghiệp và hệ thống báo cáo ● Trách nhiệm và quyền hạn rõ ràng của các thành viên trong tổ chức có liên quan ● Lập sơ đồ tổ chức, kiểm tra, thẩm định và công bố
● Lập bảng phân chia công việc an toàn sức khỏe nghề nghiệp, kiểm tra, thẩm định và công bố
⑥ Trình tự huấn luyện đào tạo
● Tìm hiểu đối tượng huấn luyện đào tạo cho toàn bộ nhân viên trong tổ chức liên quan đến an toàn sức khỏe nghề nghiệp
PAR
T
03.
● Chuẩn bị và thực hiện huấn luyện đào tạo, quản lý ghi chép, đánh giá tính hiệu quả ● Huấn luyện đào tạo và chứng nhận tư cách cho những người thực hiện các công
việc đặc thù ⑦ Trình tự trao đổi
● Lập phương pháp trao đổi
- Thông tin an toàn sức khỏe nghề nghiệp của đối tượng trao đổi
- Thu thập và chuyển giao hiệu quả thông tinan toàn sức khỏe nghề nghiệp (Bên trong – ngoài)
- Tham gia của người thực hiện công việc và thực hiện tư vấn ● Quá trình trao đổi
- Quá trình tiếp nhận ý kiến và báo cáo, lập và củng cố phương án xử lý - Phương pháp thông báo kết quả xử lý (Công văn, điều hành hội họp vv…) - Duy trì ghi chép
⑧ Trình tự quản lý văn bản
● Nội dung chung thuộc đối tượng quản lý văn bản an toàn sức khỏe nghề nghiệp - Hướng dẫn, trình tự, quy định
- Mẫu văn bản sử dụng và các thuật ngữ
- Số điều chỉnh, có số trang hay không và phân loại ● Phương pháp điều chỉnh – sửa chữa
- Trách nhiệm – quyền hạn trong trình tự lập, kiểm tra, thẩm định, đăng ký và công bố
- Có số văn bản mẫu hay không và quản lý đăng ký, phương pháp công bố - Phân biệt bản quản lý, bản không cần quản lý vv
⑨ Trình tự hoạt động an toàn sức khỏe nghề nghiệp (Quản lý điều hành) ● Trình tự xử lý để thực hiện phù hợp
- Quản lý vật chất nguy hiểm/ nguy hại
- Quản lý thiết bị và máy móc/ công cụ nguy hiểm
- Quản lý an toàn nơi làm việc/ Quản lý trang thiết bị bảo hộ cá nhân
- Quản lý an toàn theo từng lĩnh vực (Các lĩnh vực chung, máy móc, điện, vv…) - Duy trì môi trường làm việc trong lành/ Phòng ngừa ảnh hưởng sức khỏe người
lao động
- Vai trò của quản lý an toàn, sức khỏe/ Điều hành Ủy ban an toàn sức khỏe nghề nghiệp
● Quản lý thay đổi trình tự vận hành an toàn, tài liệu an toàn, thiết bị có ảnh hưởng đến an toàn
⑩ Trình tự xử lý và đối phó trong trường hợp khẩn cấp
● Tìm hiểu trạng khái khẩn cấp như sự cố vv… và lập kế hoạch xử lý ● Nhận dạng trạng thái khẩn cấp
● Thống kê báo cáo, cảnh báo và xử lý khi xảy ra tình trạng khẩn cấp và sự cố ● Quản lý tổ chức nhằm xử lý sự cố khẩn cấp
● Phân tích nguyên nhân và lập đối sách phòng ngừa tái xảy ra, luyện tập xử lý và huấn luyện đào tạo
⑪ Trình tự đo lường và điều khiển
● Tìm hiểu đối tượng cần đo lường và kiểm soát kết quả an toàn sức khỏe nghề nghiệp và lập kế hoạch
● Năng lực và tố chất của người chịu trách nhiệm đo lường và kiểm soát an toàn sức khỏe nghề nghiệp
● Kiểm tra kết quả đo lường và kiểm soát an toàn sức khỏe nghề nghiệp và phản hồi ● Phương pháp đo lường kết quả, phán quyết và thông báo kết quả, duy trì ghi chép
⑫ Trình tự xử lý điều chỉnh và dự phòng ● Quá trình tiếp nhận thông tin
- Kết quả đo lường và kiểm soát (Phân tích xu hướng, phát sinh những nội dung không phù hợp)
- Kiểm tra an toàn sức khỏe nghề nghiệp (Kiểm tra)
● Trình tự và tiêu chuẩn phán đoán có xử lý điều chỉnh hay phòng ngừa không - Bộ phận chủ quản, bộ phận xử lý
PAR
T
03.
● Phân tích nguyên nhân, lập kế hoạch điều chỉnh và xử lý phòng ngừa
● Thông báo kết quả xử lý điều chỉnh, kiểm tra kết quả, có kiểm tra hiệu quả hay không, kết luận
⑬ Trình tự thẩm định bên trong (Tự kiểm tra) ● Lập kế hoạch kiểm tra theo năm
● Lập kế hoạch kiểm tra chi tiết
- Mục tiêu và mục đích kiểm tra, lập ban kiểm tra và tư cách kiểm tra, đối tượng, phạm vi, lịch trình vv
● Nội dung kiểm tra
- Đạt mục tiêu an toàn sức khỏe nghề nghiệp (Thành quả), đáp ứng điều kiện hệ thống
- Ưu, nhược điểm của hệ thống, trạng thái thực hiện công việc của tổ chức ● Trình tự kiểm tra
- Kế hoạch và quản lý, lựa chọn đội kiểm tra, thu thập dữ liệu, thực hiện kiểm tra và báo cáo
- Yêu cầu xử lý điều chỉnh và tổng kết
● Bộ phận chủ quản, người có quyền thẩm định theo từng bước thực hiện công việc
⑭ Trình tự kiểm tra nhà quản lý
● Phạm vi và trình tự kiểm tra nhà quản lý ● Nguồn thông tin kiểm tra quản lý vv ● Thực hiện xử lý theo kết quả kiểm tra
- Thực hiện xử lý điều chỉnh, phương châm an toàn sức khỏe nghề nghiệp và điều chỉnh mục tiêu
- Thay đổi quy định có liên quan
Nội dung
kiểm tra Tiêu chuẩn kiểm tra chứng nhận
4.4.5Quản lý Quản lý văn bản
○Doanh nghiệp phải quản lý cả các nội dung sau tùy theo trình tự lập các loại văn bản theo yêu càu của tiêu chuẩn này.