- Kết quả đo lường thành quả định kỳ và kết quả thẩm định
bên trong
14. Hoạt động điều tra khảo sát tai nạn lao động
○Phải thực hiện khảo sát điều tra nguyên nhân khi xảy ra tai nạn ở nơi làm việc (Bao gồm cả doanh nghiệp hợp tác) và thực hiệntích cực các chính sách ngăn ngừa tái phát sinh.
○Phải thực hiện phân tích thống kê tai nạn định kỳ và phản ánh vào mục tiêu hoạt động an toàn sức khoẻ của năm kế tiếp.
15. Thúc đẩy và điều hành tự giác vận động không tai nạn
○Phải công bố vận động không tai nạn và thực trạng hoàn thành mục tiêu đến đâu vv… để có hướng thực hiện.
(2) Trao đổi với nhà quản lý hệ thống quản lý an toàn sức khoẻ
Hạng mục Nội dung chứng nhận
1. Nội dung nhà quản lý phải biết lý phải biết
○Phải nắm được phương châm quản lý an toàn sức khoẻ.
○Phải nắm đuợc mục tiêu hoạt động an toàn sức khoẻ của năm đó.
○Phải nắm được nguồn lực và thực trạng cơ cấu tổ chức cơ bản để quản lý an toàn sức khoẻ.
○Phải nắm được nội dung quy định quan trọng về an toàn sức khoẻ.
○Phải nắm được hiệu quả dự tính sau khi áp dụng trình tự điều hành hệ thống quản lý an toàn sức khoẻ.
2. Nội dung nhà quản lý ở giữa phải biết: lý ở giữa phải biết: đội trưởng, trưởng – phó phòng, trợ lý
○Phải nắm được kế hoạch thúc đẩy cụ thể để thực hiện phương châm quản lý an toàn sức khoẻ.
○Phải nắm được hiệu quả dự tính và trình tự điều hành hệ thống quản lý an toàn sức khoẻ.
○Phải nắm được vai trò của nhà quản lý trong hệ thống quản lý an toàn sức khoẻ.
○Phải nắm được nội dung và phương pháp đánh giá mức độ nguy hiểm của quá trình tương ứng.
○Phải nắm được nội dung hướng dẫn thao tác an toàn quan trọng của quá trình tương ứng.
○Phải tìm hiểu địa điểm suy yếu về môi trường làm việc trong quá trinh làm việc nguy hiể - nguy hại.
○Phải nắm được nội dung xử lý khẩn cấp.
○Phải nắm được phương pháp quản lý và địa điểm bảo quản tài liệu kỹ thuật mới nhất.
PAR
T
07.
Hạng mục Nội dung chứng nhận
3. Nội dung quản lý hiện trường cần biết: hiện trường cần biết: kỹ sư, tổ trưởng, trưởng nhóm
○Phải nắm được mục tiêu an toàn sức khoẻ và tỷ lệ tai nạn của công ty.
○Phải nắm được vai trò của nhà quản lý trong hệ thống quản lý an toàn sức khoẻ.
○Phải nắm được vị trí bố trí và sử dụng tài liệu an toàn như MSDS vv.
○Phải nắm được phương pháp đối ứng và mức độ nguy hiểm tiềm ẩn của quá trình tương ứng.
○Phải nắm được nội dung xử lý chưa dự tính được.
○Phải nắm đuợc vị trí bảo quản các tài liệu kỹ thuật an toàn sức khoẻ.
○Phải nắm được vai trò đảm nhiệm trong kế hoạch xử lý khẩn cấp.
○Phải nắm được chu kỳ kiểm tra thiết bị và máy móc.
○Phải nắm được phương pháp vận chuyển và sử dụng chất nguy hiểm – nguy hại trong hiện trường
○Phải nắm được nội dung kiểm tra an toàn. 4. Nội dung người làm
việc tại hiện trường cần biết
○Phải nắm được nguyên tắc an toàn sức khoẻ liên quan đến công việc đảm nhiệm.
○Phải nắm được trình tự điều hành hệ thống quản lý an toàn sức khoẻ.
○Phải nắm được nội dung đào tạo an toàn sức khoẻ thực hiện gần nhất.
○Phải nắm được trình tự vận hành và mức độ nguy hiểm – nguy hại với chất nguy hiểm – nguy hại đang sử dụng.
○Phải nắm vững nội dung xử lý khi xảy ra tình trạng nguy hiểm.
○Phải nắm vững phương pháp áp dụng và tiêu chuẩn sử dụng dụng cụ bảo hộ cá nhân.
Hạng mục Nội dung chứng nhận
5. Nội dung mà quản lý an toàn – sức khỏe an toàn – sức khỏe cần biết
○Phải nắm được vai trò với tư cách là nhà quản lý pháp lý an toàn – sức khoẻ.
○Phải nắm được hiệu quả thực hiện và nội dung hệ thống quản lý an toàn sức khoẻ.
○Phải nắm được mục tiêu thúc đẩy nhằm thực hiện hệ thống quản lý an toàn sức khoẻ.
○Phải nắm được nội dung kiểm tra tình hình thúc đẩy việc xử lý và kết quả thẩm định bên trong.
○Phải nắm được nội dung xử lý và phương pháp đánh giá mức độ nguy hiểm.
6. Nội dung mà những người có liên quan người có liên quan của DN hợp lực cần biết
○Phải nắm được nội dung sẽ phải làm với chủ sử dụng của DN hợp lực.
○Phải nắm được phương pháp xử lý khi phát hiện tình huống nguy hiểm ở hiện trường.
○Phải nắm được hiệu lệnh hành động khi có tình huống nguy cấp.
○Phải nắm được phương pháp sử dụng cũng như tiêu chuẩn cung cấp dụng cụ bảo hộ cá nhân.
○Phải nắm được chủng loại công việc sẽ phải xin cấp giấy phép làm việc nguy hiểm.
PAR
T
07.
4. Tiêu tuẩn tính toán phí thẩm định hệ thống quản lý an toàn sức khoẻ <kosha 18001> an toàn sức khoẻ <kosha 18001>
1) Tính toán chi phí thẩm định
(1) Chi phí thẩm định = Phí thẩm định x Số người tham gia(2) Phí thẩm định = 500.000won/ngày/người (2) Phí thẩm định = 500.000won/ngày/người
※ Doanh nghiệp thúc đẩy KOSHA 18001 sau khi nhận chứng nhận hệ thống quản lý an toàn sức khoẻ từ cơ quan chứng nhận chung theo như điều 289 của Luật an toàn sức khoẻ nghề nghiệp là doanh nghiệp có số lao động thường xuyên duới 100 người, doanh nghiệp công nhận đánh giá mức độ nguy hiểm, doanh nghiệp hợp lực trong công ty của doanh nghiệp có tham gia chương trình hợp tác an toàn sức khoẻ sẽ được miễn chi phí hỗ trợ tư vấn và chi phí thẩm định thực tế.
2) Số ngày thẩm định (Thẩm định thực tế - Thẩm định chứng nhận – Thẩm định sau cấp – Thẩm định gia hạn) nhận – Thẩm định sau cấp – Thẩm định gia hạn)
(1) Chi phí thẩm định có thể điều chỉnh tuỳ theo sự thoả thuận đôi bên đã được tính toán theo tiêu chuẩn sau theo từng số lượng bên đã được tính toán theo tiêu chuẩn sau theo từng số lượng hiện trường phái cử người lao động hoặc toàn bộ số lao động của doanh nghiệp.
① Tiêu chuẩn số ngày thẩm định (Ngoại trừ doanh nghiệp trong phạm vi phái cử lao động có văn phòng ở công ty mẹ )
[Đơn vị: người. Won]
Phân loại Thẩm định thực tế chứng nhậnThẩm định Thẩm định sau cấp Thẩm định gia hạn
Dưới 50 người 2 2 1 2 50 ~ 99 người 2 3 2 3 100 ~ 299 người 3 4 3 4 300 ~ 999 người 3 5 4 5 1,000 ~ 1,999 người 4 6 5 6 2,000 ~ 4,999 người 5 8 6 7 5,000 ~ 9,999 người 6 10 7 8 10,000~ 19,999 người 7 12 8 9 Trên 20,000 người 8 14 9 10
② Tiêu chuẩn số ngày thẩm định doanh nghiệpcó lao động phái cửa và có văn phòng ở công ty mẹ
[Đơn vị: người. Won]
Phân loại Thẩm định thực tế chứng nhậnThẩm định Thẩm định sau cấp Thẩm định gia hạn
Tổng số LĐ Số hiện trường phái cử Trụ sở chính Hiện trường phái cử Trụ sở chính Hiện trường phái cử Trụ sở chính Hiện trường phái cử Trụ sở chính Hiện trường phái cử Dưới 50 người Dưới 25 điểm 1 1 1 1 1 Lựa chọn 1 1 50 ~ 99 người 20 ~ 50 điểm 1 1 1 2 1 1 1 2 100 ~ 299 người 51 ~ 75 điểm 1 2 1 3 1 1 1 2 300 ~ 999 người 76 ~ 100 điểm 1 2 1 4 1 2 1 3 1,000 ~ 1,999 người 101 ~ 200 điểm 1 3 1 5 1 3 1 4 2,000 ~ 4,999 người 201 ~ 300 điểm 1 4 1 7 1 3 1 4 Trên 5,000 người Trên 300 điểm 1 5 1 9 1 4 1 5
※ Tổng số lao động hoặc số hiện trường phái cử lao động là tiêu chuẩn để tính toán số ngày thẩm định và cần xem xét đến đặc điểm chu trình sản xuất, quy mô hiện trường trong trường hớpos ngày thẩm định tính ra có sự khác biệt theo từng tiêu chuẩn và thảo luận trực tiếp với doanh nghiệp để quyết định.
PAR
T
07.
(2) Chi phí thẩm định hỗ trợ tư vấn được tính toán riêng theo tiêu chuẩn số ngày thẩm định sau khi hai bên thoả thuận trong trường chuẩn số ngày thẩm định sau khi hai bên thoả thuận trong trường hợp doanh nghiệp có yêu cầu thẩm định thực tế trước - sau. (3) Trường hợp đăng ký chứng nhận chung với cơ quan chứng nhận
chung thì sẽ tính toán bằng 1/2 tiêu chuẩn số ngày ở trong mục trên. trên.
(4) Phí thẩm định sẽ được nộp vào tài khoản ngân hàng quy định riêng ở công đoàn trong vòng 30 ngày kể từ ngày ký hợp đồng, và trong ở công đoàn trong vòng 30 ngày kể từ ngày ký hợp đồng, và trong trường hợp có phát sinh vấn đề liên quan đến thanh toán sau thì thanh toán sau khi xác nhận lại (Huỷ đăng ký, vượt quá số ngày thẩm tra trong hợp đồng, nộp nhầm tài khoản, nộp dư số tiền).
ĐƠN ĐĂNG KÝ CHỨNG NHẬN
HỆ THỐNG QUẢN LÝ AN TOÀN SỨC KHOẺ (KOSHA 18001)
① Tên doanh nghiệp (Tiếng Anh) ② Số quản lý tai nạn lao động(Số công bố DN) ( ) ③ Đại diện (Tiếng Anh) ④ Số đăng ký kinh doanh ⑤ Địa chỉ
(Tiếng Anh) ⑥ Số lao đông
⑦ Số điện thoại ⑧ Ngành nghề và hình thái
⑨ Người đảm nhiệm (Chức trách) ( ) ⑩ ĐTDĐ (Email) ( ) ⑪ Mong muốn chứng nhận chung □ Chứng nhận KOSHA 18001 □ Chứng nhận chung OHSAS 18001 ( ) ⑫ Phạm vi áp dụng chứng nhận
□ Toàn bộ doanh nghiệp □ Một phần doanh nghiệp ( )
Xin đăng ký với nội dung như trên theo điều 4 『Quy định xử lý chứng nhận Hệ thống quản lý an toàn sức khoẻ (KOSHA 18001)』 của Công đoàn sức khoẻ nghề nghiệp Hàn Quốc.
Ngày tháng năm Người đăng ký (Ký tên và đóng dấu)
Kính gửi ngài OOOO Công đoàn an toàn sức khoẻ nghề nghiệp Hàn Quốc
Hồ sơ đính kèm
Tên hồ sơ Ghi chú
1. Bản khảo sát hiện trạng doanh nghiệp 1 Bộ
Mẫu 1.1 – Đính kèm 1 『Quy định xử lý chứng nhận Hệ thống quản lý an toàn sức khoẻ (KOSHA 18001)』
2. Sơ đồ tổ chức quản lý an
PAR
T
07.
<Bản khảo sát hiện trạng doanh nghiệp>
(5) Hiện trạng chung
Tên doanh nghiệp
Phương pháp đánh giá mức độ
nguy hiểm Quy mô doanh
nghiệp
● Lao động thường xuyên: người (Làm ca: □Có □ Không) ● Lao động không chính thức: người • DN hợp lực: DN ( người) Có DN hợp lực
trong công ty không
□ Tên công ty mẹ:
□ Số DN hợp lực trong công ty: DN □ Số lao động của DN hợp lực: người Có chứng nhận
khác không
□ ISO 9001 □ ISO 14001 □ OHSAS 18001 □ Khác ( ) □ Khác ( )
Có tư vấn hay
không □ Không □ Có (Cơ quan tư vấn ) Thực trạng quản
lý an toàn
□ Bổ nhiệm quản lý an toàn (Họ tên): ,Quản lý sức khoẻ (Họ tên): □ Cơ quan thay mặt quản lý an toàn: ,
□ Cơ quan thay mặt quản lý sức khoẻ: Thực trạng tai nạn
3 năm gần nhất (Tự khảo sát) (Tự khảo sát)
Năm Năm Năm
Số vụ tai nạn (Số người chết) Số vụ tai nạn (Số người chết) Số vụ tai nạn (Số người chết) Nguyên nhân tai
nạn và phương pháp xử lý Nguời chịu trách
nhiệm
●Tên bộ phận: ● Chức trách: ● Họ tên: ● Điện thoại: ● ĐTDĐ: ● Email:
(6) Mức độ nguy hiểm – nguy hại và quá trình làm việc chính
Tên quá trình
Nội dung công việc chính
Thiết bị nguy hiểm và nguy hại
Mức độ nguy hiểm tiềm ẩn (Va chạm, nhiễm điện, lật ngược, kẹp vv...)
※ Có thể sử dụng biểu mẫu riêng khi cần thiết để lập đơn giản với riêng các quý trình chính trong truờng hợp quá trình phức tạp
5. Bản báo cáo thẩm định hệ thống quản lý an toàn sức khoẻ <kosha 18001> khoẻ <kosha 18001>
Tên doanh nghiệp :
Trong trường hợp có thắc mắc kiến nghị gì về kết quả thẩm định hệ thống quản lý an toàn sức khoẻ nghề nghiệp (KOSHA 18001), quý vị có thể gửi kiến nghị thắc mắc về Đội an toàn nghề nghiệp/ Phòng kỹ thuật chuyên môn/ Viện chỉ đạo hướng dẫn/ Uỷ ban khu vực của chúng tôi trong vòng 10 ngày.
Khi phát hiện những hành vi vòi tiền, quà có giá trị vv...trong quá trình thực hiện công việc của nhân viên chúng tôi xin hãy vui lòng gọi điện đến cho chúng tôi theo số máy (☎052- 7030-798, Internet: www.kosha.or.kr/ ) phòng kiểm tra.
Công đoàn an toàn sức khoẻ sẽ luôn cố gắng hết sức mình để mang lại “sự hài lòng tuyệt đối” cho quý vị.
1) Khái quát thẩm địnhPhân loại thẩm định Phân loại thẩm định □ Thẩm định trạng thái thực tế □ Thẩm định chứng nhận □ Thẩm định sau cấp □ Thẩm định gia hạn □ Thẩm định tư vấn Áp dụng tiêu chuẩn thẩm định
□ Tiêu chuẩn nhóm A (Dùng cho các doanh nghiệp nói chung) □ Tiêu chuẩn nhóm B (Dùng cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ)
Ngày đăng ký 2014.00.00
Thẩm định viên Ngày thẩm định
(Ngày kiểm tra) 2014.00.00 ( )
Cơ quan thẩm định KOSHA
Kết quả thẩm định Cơ quan chứng nhận chung (Trường hợp tương ứng) Người đảm nhiệm (Họ tên chức trách) E-mail Điện thoại di động:
PAR
T
07.
2) Hiện trạng chung
Tên doanh nghiệp
(Tiếng Anh) (Tiếng Anh)Đại diện
Phạm vi chứng nhận Số điện thoại(FAX)
Địa chỉ (Tiếng Anh) Ngành nghề (Sản phẩm sản xuất chính) Số quản lý tai nạn lao động (Số công bố) ( ) Số lượng lao động Thực trạng tai nạn 3 năm gần đây
Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013 Số vụ tai nạn (Số người chết) Số vụ tai nạn (Số người chết) Số vụ tai nạn (Số người chết) - - - 3) Kết quả thẩm định
A. Thẩm định đã đuợc thực hiện theo đúng trình tự chứng nhận KOSHA 18001.B. Tóm tắt nội dung kết quả thẩm định B. Tóm tắt nội dung kết quả thẩm định