Trở thành nhu cầu tự thân

Một phần của tài liệu BÁO CÁO THƯỜNG NIÊN 2017 NGÂN HÀNG TMCP KỸ THƯƠNG VIỆT NAM (Trang 39 - 40)

S.

au nhiều sóng gió trên thị trường tài chính - ngân hàng giai đoạn trước, thời gian qua, Ngân hàng Nhà nước đã thể hiện quan điểm điều hành thị trường một cách thận trọng như điều tiết hợp lý dòng vốn tín dụng sang lĩnh vực sản xuất và lĩnh vực ưu tiên; tăng tỷ lệ dự phòng rủi ro đối với cho vay những lĩnh vực không ưu tiên; giảm dần tỷ lệ vốn ngắn hạn cho vay trung dài hạn. Đó là một trong những cơ sở tiền đề để phát triển thị trường tài chính - ngân hàng lành mạnh, bền vững.

Tuy nhiên, với Techcombank, quản trị rủi ro không chỉ nhằm đáp ứng quy định của cơ quan điều hành mà là một nhu cầu tự thân. Xuất phát từ quan điểm quản trị rủi ro đóng vai trò rất quan trọng trong hoạt động của một ngân hàng thương mại, Techcombank đã xây dựng Khung quản trị rủi ro toàn diện đảm bảo giúp Ngân hàng đạt được các mục tiêu chiến lược đồng thời phát triển bền vững.

Theo Chính sách quản trị rủi ro của Ngân hàng, tất cả các hoạt động kinh doanh vận hành cần phải dựa trên các nguyên tắc nền tảng như sau:

1 3 5

42 2

Hiệu quả vai trò giám sát của Hội đồng Quản trị và

Ban Điều hành;

Rủi ro chỉ có thể quản trị được khi có các công cụ đánh giá đo lường và kiểm tra sức chịu

đựng hữu hiệu; Phân định rõ ràng và hiệu quả trách nhiệm quản trị rủi ro. Quản trị rủi ro cần được thực thi và quản trị toàn diện; Các công tác quản trị rủi ro và ra quyết định trên cơ sở đánh giá độc lập, khách quan;

Các nguyên tắc này được thể hiện xuyên suốt tại các cấu phần của Quản trị rủi ro bao gồm:

Khung Quản trị và Khẩu vị rủi ro Cơ cấu tổ chức điều hành thực thi công tác quản trị rủi ro Hệ thống các công

cụ quản trị rủi ro Văn hóa rủi ro

GIÁ TRỊ CỦA SỰ VỮNG BỀN

Một phần của tài liệu BÁO CÁO THƯỜNG NIÊN 2017 NGÂN HÀNG TMCP KỸ THƯƠNG VIỆT NAM (Trang 39 - 40)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(102 trang)