Hình thức dạy học lồng ghép các trò chơi

Một phần của tài liệu Đa dạng hóa hình thức tổ chức dạy học môn Ngữ văn nhằm gây hứng thú học tập cho học sinh Trung học phổ thông. (Trang 51 - 52)

CHƯƠNG MỘT : NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG

2.2.1.5.Hình thức dạy học lồng ghép các trò chơi

2.2. Đa dạng hóa hình thức tổ chức dạy học phân môn Tiếng Việt

2.2.1.5.Hình thức dạy học lồng ghép các trò chơi

Lồng ghép trị chơi đối với phân mơn này là khá phù hợp, đặc biệt là đối với những tiết thực hành, luyện tập. Trò chơi cần gắn với các bài tập, hoặc các hình thức thực hành, luyện tập khác mà giáo viên nghĩ ra. Vận dụng tốt hình thức này, giờ học Tiếng Việt sẽ khơng cịn khơ cứng, học sinh sẽ cảm thấy thoải mái, hứng thú, kích thích hoạt động tư duy của các em, quan trọng hơn là góp phần phát triển năng lực sử dụng ngơn ngữ ở học sinh. Qua trị chơi, tư duy và khả năng ngôn ngữ của các em sẽ được bộc lộ tự nhiên, giáo viên có thể phát hiện và uốn nắn kịp thời những mặt cịn hạn chế.

Ví dụ: Tiết 71 theo phân phối chương trình Ngữ văn lớp 10, tập 2. Bài: Những

yêu cầu về sử dụng Tiếng Việt. GV có thể tổ chức một trị chơi để khăc sâu về nội dung của bài học, gọi hai em xung phong lên đóng vai hai nhân vật mà nhân vật 1 – HS1: Sử dụng ngơn ngữ tồn dân (Ngơn ngữ phổ thông), nhân vật 2 – HS 2: Sử dụng ngơn ngữ địa phương. GV có thể đưa ra kịch bản của cuộc giáo tiếp cho hai học sinh nhập vai, Hay có thể dưa ngay vào ví dụ b, phần 1(Về ngữ âm và chữ viết), thuộc phần I (Ngữ văn 10, trang 65).

HS 2: À…chuyện ấy thì dài lắm. Dưng mờ…chẳng qua cũng là do cái duyên,

cái số…Gì thế, cháu?

HS 1: Bác nói giọng nó khang khác thế nào ấy. Trời bác nói là giời, Nhưng

mà bác nói là dưng mờ, bảo bác nói là bẩu

HS 2: Ăn nước ở đâu nói giọng ở đó mờ, cháu…

2.2.2. Các hình thức ngoại khóa

Một phần của tài liệu Đa dạng hóa hình thức tổ chức dạy học môn Ngữ văn nhằm gây hứng thú học tập cho học sinh Trung học phổ thông. (Trang 51 - 52)