Hai lực cõn bằng là hai lực mạnh như nhau, cú cựng phương nhưng ngược chiều D Nếu chỉ cú hai lực tỏc dụng vào cựng một vật thỡ hai lực đú là hai lực cõn bằng.

Một phần của tài liệu PTNL VẬT LÝ 6 (Trang 40 - 43)

D. Nếu chỉ cú hai lực tỏc dụng vào cựng một vật thỡ hai lực đú là hai lực cõn bằng. Hiển thị đỏp ỏn

Nếu chỉ cú hai lực tỏc dụng vào cựng một vật thỡ hai lực đú là hai lực cõn bằng ⇒ Đỏp ỏn D sai

Bài 10: Cặp lực nào khụng cõn bằng trong cỏc cặp lực sau?

A. Lực của mặt nước và lực hỳt của Trỏi Đất tỏc dụng vào thuyền để thuyền đứng yờn

trờn mặt nước.

B. Lực của hai em bộ kộo hai đầu sợi dõy khi sợi dõy đứng yờn.C. Lực mà lũ xo tỏc dụng vào vật và lực mà vật tỏc dụng vào lũ xo. C. Lực mà lũ xo tỏc dụng vào vật và lực mà vật tỏc dụng vào lũ xo. D. Lực nõng của sàn và lực hỳt của Trỏi Đất tỏc dụng vào bàn HOẠT ĐỘNG 4: Hoạt động vận dụng (8’)

Mục tiờu: Vận dụng làm bài tập

Phương phỏp dạy học: Dạy học nhúm; dạy học nờu và giải quyết vấn đề

Định hướng phỏt triển năng lực: Năng lực kiến thức vật lớ. Năng lực trao đổi thụng

tin. Năng lực cỏ nhõn của HS.

1. Chuyển giao nhiệm vụ học tập

GV chia lớp thành nhiều nhúm

( mỗi nhúm gồm cỏc HS trong 1 bàn) và giao cỏc nhiệm vụ: thảo luận trả lời cỏc cõu hỏi sau và ghi chộp lại cõu trả lời vào vở bài tập

1. Lực là gỡ?

2. Hai lực cõn bằng là gỡ?

2. Bỏo cỏo kết quả hoạt động và thảo luận

- HS trả lời.

- HS nộp vở bài tập.

- HS tự ghi nhớ nội dung trả lời đĩ hồn thiện.

1. vật này đẩy hoặc kộo vật kia, ta núi vật này tỏc dụng lực lờn vật kia. Tỏc dụng đẩy hay kộo của vật này lờn vật khỏc gọi là lực.

- Mỗi lực tỏc dụng đều được xỏc định bởi phương, chiều và độ lớn (hay cũn gọi là cường độ) của lực.

2. Hai lực cõn bằng

- Hai lực cõn bằng là hai lực tỏc dụng lờn cựng một vật, cựng phương (cựng nằm trờn một đường thẳng), cựng độ lớn (cựng cường độ) nhưng ngược chiều.

- Nếu chỉ cú hai lực tỏc dụng vào cựng một vật mà vật vẫn đứng yờn thỡ hai lực đú là hai lực cõn bằng.

Vớ dụ: Khi hai đội kộo co mạnh ngang nhau, sợi dõy đứng yờn. Ta núi hai lực mà cỏc đội kộo co tỏc dụng lờn dõy là hai lực cõn bằng.

HOẠT ĐỘNG 5: Hoạt động tỡm tũi và mở rộng (2’)

Mục tiờu: Tỡm tũi và mở rộng kiến thức giải đỏp một số cõu hỏi liờn quan thực tế Phương phỏp dạy học: dạy học nờu và giải quyết vấn đề

Định hướng phỏt triển năng lực: Năng lực thực nghiệm, năng lực quan sỏt.

- Lực hỳt của trỏi đất cú phương chiều như thế nào? - Tỡm hiểu thờm một số lực cõn bằng trong đời sống?.

- Học bài theo nội dung ghi nhớ của bài học và SGK. - Xem nội dung “cú thể em chưa biết”.

- Làm cỏc bài tập từ 6.2 - 6.4 ở SBTVL6.

Tuần : 6 Tiết : 6

BÀI 7 : TèM HIỂU KẾT QUẢ TÁC DỤNG CỦA LỰC I. MỤC TIấU

1. Kiến thức: Nờu được vớ dụ về lực tỏc dụng của lực làm vật bị biến dạng hăọc biến đổi

chuyển động (nhanh dần, chậm dần, đổi hướng).

2. Kỹ năng: Nờu được một số thớ dụ về tỏc dụng của lực làm biến dạng, 01 VD về tỏc dụng

của lực làm biến đổi chuyển động (nhanh dần, chậm dần, đổi hướng).

3. Thỏi độ: Yờu thớch mụn học.

4. Xỏc định nội dung trọng tõm của bài : Hiểu được cỏc dạng biến đổi chuyển động và sự

biến dạng của vật khi cú lực tỏc dụng.

5. Định hướng phỏt triển năng lựca. Năng lực chung a. Năng lực chung

Năng lực giải quyết vấn đề. Năng lực thực nghiệm. Năng lực dự đoỏn, suy luận lớ thuyết, thiết kế và thực hiện theo phương ỏn thớ nghiệm kiểm chứng giả thuyết, dự đoỏn, phõn tớch, xử lớ số liệu và khỏi quỏt rỳt ra kết luận khoa học. Năng lực đỏnh giỏ kết quả và giải quyết võn đề

b. Năng lực chuyờn biệt :

- Năng lực kiến thức vật lớ

- Năng lực phương phỏp thực nghiệm - Năng lực trao đổi thụng tin

- Năng lực cỏ nhõn của HS

II. CHUẨN BỊ

1. GV: Giỏo ỏn, tài liệu liờn quan bài học, bảng phụ. Dụng cụ TN hỡnh 7.1, 7.2.2. HS: ( Mỗi nhúm) 2. HS: ( Mỗi nhúm)

- Một lo xo, một lũ xo lỏ trũn. - Một viờn bi, một sợi dõy. Xem bài mới.

Một phần của tài liệu PTNL VẬT LÝ 6 (Trang 40 - 43)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(172 trang)
w