III. TIẾN TRèNH DẠY VÀ HỌC 1 Ổn định: kiểm tra sỉ số
4: Tỡm hiểu cỏc loại nhiệt gia
- Yờu cầu HS đọc phần 2. Nhiệt giai
- Giới thiệu hai loại nhiệt giai Xenxiut và Farenhai
- Treo hỡnh vẽ nhiệt kế rượu, trờn đú cú cỏc nhiệt độ được ghi cả hai nhiệt giai Xenxiut và Farenhai
- Yờu cầu HS đọc phần 2. Nhiệt giai
2. Thang nhiệt độ:
- Cú hai loại thang nhiệt độ được sử dựng phổ biến là thang nhiệt độ Xen-xi- ut và thang nhiệt độ Fa-ren-hai
- Trong thanh nhiệt độ Xen-xi-ỳt, nhiệt độ của nước đỏ đang tan là 00C, của hơi nước đang sụi là 1000C.
- Trong thanh nhiệt độ Fa- ren-hai, nhiệt độ của nước đỏ đang tan là 320F, của hơi nước đang sụi là 2120F
HOẠT ĐỘNG 3: Hoạt động luyện tập (10')
Mục tiờu: Luyện tập củng cố nội dung bài học qua cõu hỏi trắc nghiệm Phương phỏp dạy học: đặt cõu hỏi
Định hướng phỏt triển năng lực: Năng lực thực nghiệm, năng lực quan sỏt, năng
Bài 1: Đo nhiệt độ cơ thể người bỡnh thường là 37oC. Trong thang nhiệt độ Farenhai, kết quả đo nào sau đõy đỳng?
A. 37oF B. 66,6oF C. 310oF D. 98,6oF
Hiển thị đỏp ỏn
Ta cú 37oC = 32oF + 37.1,8oF = 98,6oF ⇒ Đỏp ỏn D
Bài 2: Giỏ trị nhiệt độ đo được theo thang nhiệt độ Kenvin là 293K. Hỏi theo thang
nhiệt độ Farenhai, nhiệt độ đú cú giỏ trị là bao nhiờu? Biết rằng mỗi độ trong thang nhiệt độ Kenvin (1K) bằng 1 độ trong thang nhiệt độ Xenxiut (1oC) và 0oC ứng với 273K. A. 20oF B. 100oF C. 68oF D. 261oF Hiển thị đỏp ỏn - Ta cú 293K = 273K + toC → t = 20oC - 20oC = 32oF + 20.1,8oF = 68oF ⇒ Đỏp ỏn C
Bài 3: Trong thang nhiệt độ Farenhai, nhiệt độ của nước đang sụi là:
A. 32oF B. 100oF C. 212oF D. 0oF Hiển thị đỏp ỏn - Nước sụi ở 100oC. - Ta cú: 100oC = 32oF + 100.1,8oF = 212oF ⇒ Đỏp ỏn C
Bài 4: Cho hai nhiệt kế rượu và thủy ngõn. Dựng nhiệt kế nào cú thể đo được nhiệt độ
của nước đang sụi? Cho biết nhiệt độ sụi của rượu và thủy ngõn lần lượt là 80oC và 357oC.
A. Cả nhiệt kế thủy ngõn và nhiệ-t kế rượu.
B. Khụng thể dựng nhiệt kế thủy ngõn và nhiệt kế rượu. C. Nhiệt kế rượu.
D. Nhiệt kế thủy ngõn
Hiển thị đỏp ỏn
- Nước sụi ở 100oC.
- Vỡ rượu sụi ở 80oC < 100oC → khụng thể dựng nhiệt kế rượu để đo nhiệt độ của nước đang sụi.
⇒ Đỏp ỏn D
Bài 5: Nước ở trong trường hợp nào dưới đõy cú trọng lượng riờng lớn nhất?
A. Thể lỏng, nhiệt độ cao hơn 4oC B. Thể lỏng, nhiệt độ bằng 4oC C. Thể rắn, nhiệt độ bằng 0oC
D. Thể hơi, nhiệt độ bằng 100oC
Hiển thị đỏp ỏn
- Tại 4oC nước cú trọng lương riờng lớn nhất.
- Nước đúng băng ở 0oC → Khi ở 4oC nước ở dạng lỏng ⇒ Đỏp ỏn B
Bài 6: Quan sỏt cỏc nhiệt kế thủy ngõn và nhiệt kế rượu thấy ở phần trờn của nhiệt kế
thường phỡnh ra, chỗ phỡnh ra đú cú tỏc dụng A. chứa lượng thủy ngõn hoặc rượu khi dõng lờn.
B. chứa lượng khớ cũn dư khi thủy ngõn hoặc rượu dõng lờn. C. phỡnh ra cho cõn đối nhiệt kế.
D. nhỡn nhiệt kế đẹp hơn.
Hiển thị đỏp ỏn
Phần trờn của nhiệt kế thường phỡnh ra, chỗ phỡnh ra đú cú tỏc dụng chứa lượng khớ cũn dư khi thủy ngõn hoặc rượu dõng lờn.
⇒ Đỏp ỏn B
Bài 7: Khi nhỳng một nhiệt kế rượu vào nước núng, mực rượu trong ống nhiệt kế tăng
lờn vỡ:
A. ống nhiệt kế dài ra. B. ống nhiệt kế ngắn lại.
C. cả ống nhiệt kế và rượu trong ống đều nở ra nhưng rượu nở nhiều hơn.
D. cả ống nhiệt kế và rượu trong ống đều nở ra nhưng ống nhiệt kế nở nhiều hơn.
Hiển thị đỏp ỏn
Khi nhỳng một nhiệt kế rượu vào nước núng, mực rượu trong ống nhiệt kế tăng lờn vỡ cả ống nhiệt kế và rượu trong ống đều nở ra nhưng rượu nở nhiều hơn.
⇒ Đỏp ỏn C
Bài 8: Phỏt biểu nào sau đõy khụng đỳng?
A. Nhiệt kế y tế cú thể dựng để đo nhiệt độ cơ thể người.
B. Nhiệt kế thủy ngõn cú thể dựng để đo nhiệt độ trong lũ luyện kim. C. Nhiệt kế kim loại cú thể đo nhiệt độ của bàn là đang núng.
D. Nhiệt kế rượu cú thể dựng để đo nhiệt độ của khớ quyển.
Hiển thị đỏp ỏn
Nhiệt kế thủy ngõn cú thể dựng để đo nhiệt độ nhỏ từ vài trăm độ trở xuống nờn khụng thể đo nhiệt độ trong lũ luyện kim.
⇒ Đỏp ỏn B
Bài 9: Người ta chọn thủy ngõn và rượu để chế tạo nhiệt kế vỡ
A. chỳng cú nhiệt độ núng chảy cao. B. nhiệt độ núng chảy thấp.
C. nhiệt độ đụng đặc cao. D. tất cả cỏc cõu trờn đều sai.
Bài 10: Nhiệt kế nào sau đõy cú thể dựng để đo nhiệt độ của nước đang sụi? A. Nhiệt kế thủy ngõn B. Nhiệt kế rượu C. Nhiệt kế y tế D. Cả ba nhiệt kế trờn Hiển thị đỏp ỏn
Nhiệt kế thủy ngõn cú thể dựng để đo nhiệt độ của nước đang sụi ⇒ Đỏp ỏn A
HOẠT ĐỘNG 4: Hoạt động vận dụng (8’) Mục tiờu: Vận dụng làm bài tập
Phương phỏp dạy học: Dạy học nhúm
Định hướng phỏt triển năng lực: Năng lực thực nghiệm, năng lực quan sỏt, năng
lực sỏng tạo, năng lực trao đổi. Phẩm chất tự tin, tự lập, giao tiếp.
1. Chuyển giao nhiệm vụ học tập
GV chia lớp thành nhiều nhúm
( mỗi nhúm gồm cỏc HS trong 1 bàn) và giao cỏc nhiệm vụ: thảo luận trả lời cỏc cõu hỏi sau và ghi chộp lại cõu trả lời vào vở bài tập
Cỏch chia độ trờn nhiệt kế?
2. Bỏo cỏo kết quả hoạt động và thảo luận
- HS trả lời.
- HS nộp vở bài tập.
- HS tự ghi nhớ nội dung trả lời đĩ hồn thiện.
Cỏch chia độ trờn nhiệt kế
Cỏch chia độ trờn nhiệt kế cú thang nhiệt độ Xenxiut: ễng Celeius quy định nhiệt độ của nước đỏ đang tan là 0oC và hơi nước đang sụi là 100oC. ễng dựng nhiệt kế thủy ngõn, nhỳng nhiệt kế vào nước đỏ đang tan, đỏnh dấu mực thủy ngõn lỳc đú và ghi 0oC, rồi nhỳng nhiệt kế vào hơi nước đang sụi, đỏnh dấu mực thủy ngõn lỳc đú và ghi 100oC. Sau đú ụng chia khoảng cỏch từ 0oC đến 100oC thành 100 phần bằng nhau, ứng với mỗi phần là 1oC.
HOẠT ĐỘNG 5: Hoạt động tỡm tũi và mở rộng (2’)
Mục tiờu: Tỡm tũi và mở rộng kiến thức, khỏi quỏt lại tồn bộ nội dung kiến thức đĩ
học
Phương phỏp dạy học: Dạy học nhúm; dạy học nờu và giải quyết vấn đề; phương
phỏp thuyết trỡnh; sử dụng đồ dung trực quan
Định hướng phỏt triển năng lực: Năng lực thực nghiệm, năng lực quan sỏt, năng
lực sỏng tạo, năng lực trao đổi. Phẩm chất tự tin, tự lập, giao tiếp. * Tỡm hiểu một số loại nhiệt kế
Mỗi nhiệt kế đều cú giới hạn đo, độ chia nhỏ nhất và cụng dụng riờng của nú.
Lưu ý: Ngồi ra cũn cú một số loại nhiệt kế như: Nhiệt kế kim loại (hoạt động dựa trờn sự dĩn nở vỡ nhiệt của một băng kộp), nhiệt kế đổi màu (dựa vào đặc điểm của một số chất cú tớnh đổi màu theo nhiệt độ, thường dựng trong y tế) và nhiệt kế hiện số.
4.Dặn dũ
- Về nhà học bài, làm bài tập 22.1 đến 22.3 SBT.
- Xem trước bài mới, chộp mẫu bỏo cỏo như SGK. Tiết sau học tốt hơn
Bài 23. THỰC HÀNH ĐO NHIỆT ĐỘ I. MỤC TIấU:
1. Kiến thức:
- Biết dựng nhiệt kế y tế để đo nhiệt độ cơ thể người theo đỳng quy trỡnh.
2. Kỹ năng:
- Lập được bảng theo dừi sự thay đổi nhiệt độ của một vật theo thời gian.
3. Tư tưởng:
Cú thỏi độ trung thực, tỉ mỉ, cẩn thận và chớnh xỏc trong việc tiến TN và viết bỏo cỏo.