Ổn định lớp Phỏt bài kiểm tra Thu bài kiểm tra.
Nhận xột, đỏnh giỏ và dặn dũ a. Nhận xột đỏnh giỏ :
- Thu bài kiểm tra.
- Nhận xột giờ kiểm tra của HS cả lớp, cỏ nhõn khi làm bài.
b. Dặn dũ :
Yờu cầu HS xem bài học mới
Tuần : 10 Tiết : 910 BÀI 9. LỰC ĐÀN HỒI I. MỤC TIấU 1. Kiến thức:
- Nhận biết được lực đàn hồi là lực của vật bị biến dạng tỏc dụng lờn vật làm nú biến dạng. - So sỏnh được độ mạnh, yếu của lực đàn hồi dựa vào lực tỏc dụng làm biến dạng nhiều hay ớt.
2. Kỹ năng: Biết xỏc định được độ biến dạng của lũ xo. 3. Thỏi độ: Biết vận dụng và liờn hệ thực tế. 3. Thỏi độ: Biết vận dụng và liờn hệ thực tế.
4. Xỏc định nội dung trọng tõm của bài :
- Hiểu được tớnh đàn hồi của một số vật.
5. Định hướng phỏt triển năng lựca)Năng lực chung a)Năng lực chung
Năng lực giải quyết vấn đề. Năng lực thực nghiệm. Năng lực dự đoỏn, suy luận lớ thuyết, thiết kế và thực hiện theo phương ỏn thớ nghiệm kiểm chứng giả thuyết, dự đoỏn, phõn tớch, xử lớ số liệu và khỏi quỏt rỳt ra kết luận khoa học. Năng lực đỏnh giỏ kết quả và giải quyết võn đề
b)Năng lực chuyờn biệt :
- Năng lực kiến thức vật lớ
- Năng lực phương phỏp thực nghiệm - Năng lực trao đổi thụng tin
- Năng lực cỏ nhõn của HS
II. CHUẨN BỊ
1. GV: Giỏo ỏn, SGK, Dụng cụ TN hỡnh 9.1, 9.2.
2. HS: SGK, vở ghi, dụng cụ học tập, dụng cụ thớ nghiệm cho mỗi nhúm.III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. Ổn định lớp (1’): kiểm tra sỉ số2. Kiểm tra bài cũ (khụng) 2. Kiểm tra bài cũ (khụng)
3. Bài mới
HOẠT ĐỘNG 1: Khởi động (5’)
Mục tiờu: HS biết được cỏc nội dung cơ bản của bài học về lực đàn hồi Phương phỏp dạy học: sử dụng đồ dung trực quan
Định hướng phỏt triển năng lực: Năng lực thực nghiệm, năng lực quan sỏt, năng
lực sỏng tạo.
GV nờu tỡnh huống: cho Hs quan sỏt sợi dõy cao su và lũ xo Một sợi dõy cao su và một lũ xo cú tớnh chất nào giống nhau?
Để biết xem bạn trả lời cú đỳng hay khụng chỳng ta đi tỡm hiểu bài học hụm nay: Lực đàn hồi
HOẠT ĐỘNG 2: Hỡnh thành kiến thức
Mục tiờu: - Nhận biết được lực đàn hồi là lực của vật bị biến dạng tỏc dụng lờn vật
làm nú biến dạng.
- So sỏnh được độ mạnh, yếu của lực đàn hồi dựa vào lực tỏc dụng làm biến dạng nhiều hay ớt.
Phương phỏp dạy học: Dạy học nhúm; dạy học nờu và giải quyết vấn đề; phương
phỏp thuyết trỡnh; sử dụng đồ dung trực quan
Định hướng phỏt triển năng lực: Năng lực thực nghiệm, năng lực quan sỏt, năng
lực sỏng tạo, năng lực trao đổi. Phẩm chất tự tin, tự lập, giao tiếp. Bố trớ thớ nghiệm và yờu cầu
quan sỏt
Sau khi bố trớ thớ nghiệm gọi 1