3. Sản phẩm học tập: Trả lời được các câu hỏi trắc nghiệm:
Đáp án: 1B, 2C, 3A, 4D
4. Tổ chức hoạt động:
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: - HS nhận nhiệm vụ: (Sử dụng kỹ thuật tia chớp): trả lời các câu hỏi. Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: HS suy nghĩ sẵn sàng trả lời.
Bước 3: Báo cáo kết quả: Câu trả lời của HS.
Bước 4: Kết luận và nhận định: Gv đánh giá, điều chỉnh và đưa đáp án. D. VẬN DỤNG
1. Mục tiêu: (7), ( (10), (11), (12), (13). 2. Nội dung: 2. Nội dung:
- HS hoạt động cá nhân về nhà:
1. Tìm hiểu về sự hình thành quả và hạt của một số loại cây ăn quả 2. Thực hành: Nhân giống một loại cây trồng bằng hạt và chăm sóc.
3. Sản phẩm học tập:
Sản phẩm cụ thể và báo cáo
4. Tổ chức hoạt động:
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: HS nhận nhiệm vụ Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: - Về nhà:
- HS tự tìm hiểu thông tin trên mạng và trong thực tế.
- HS tự chuẩn bị và tiến hành thí nghiệm tại nhà- viết báo cáo kết quả thí nghiệm
Bước 3: Báo cáo kết quả: - Mỗi HS nộp báo cáo sau 4 tuần
Bước 4: Kết luận và nhận định: Gv thu nộp báo cáo và chấm điểm
1. Kiến thức:
- Giải thích được cơ sở sinh học của các phương pháp nhân giống vô tính ở thực vật: Giâm cành, chiết cành, ghép chồi , mắt
- Thực hiện được các phương pháp nhân giống vô tính.
- Nêu được lợi ích kinh tế của phương pháp nhân giống vô tính.
Tiết PPC T Số tiết Tên bài/ chủ đề: Ngày soạn:.../.../...
Chương IV: SINH SẢN
Bài 43 : THỰC HÀNH NHÂN GIỐNG VÔ TÍNH Ở THỰC VẬT BẰNG GIÂM, CHIẾT, GHÉP 1
2. Năng lực:
Năng lực Mục tiêu Mã hóa
NĂNG LỰC ĐẶC THÙ
Nhận thức sinh học
- Giải thích được cơ sở sinh học của các phương pháp nhân giống
vô tính ở thực vật: Giâm cành, chiết cành, ghép chồi , mắt (1) - Nêu được lợi ích kinh tế của phương pháp nhân giống vô
tính. (2)
Tìm hiểu thế giới sống - Tìm hiểu về các phương pháp nhân giống vô tính khác như: Nuôicấy mô. (3) Vận dụng kiến thức, kĩ
năng đã học
- Thực hiện được các phương pháp nhân giống vô tính.
(4)
NĂNG LỰC CHUNG
Giao tiếp và hợp tác Phân công và thực hiện các nhiệm vụ cá nhân, nhóm (5) Tự chủ và tự học Tích cực chủ động tìm kiếm tài liệu về ứng dụng sinh sản vô tính
ở thực vật (6)
Giải quyết vấn đề và sáng tạo
Nhân giống một số cây ăn quả. cây cảnh, hoa bằng những cách
sáng tạo nghệ thuật (7)
3. Phẩm chất
Chăm chỉ Tích cực nghiên cứu tài liệu, thường xuyên theo dõi việc thực
hiện các nhiệm vụ được phân công (8)
Trách nhiệm Có trách nhiệm thực hiện các nhiệm vụ khi được phân công (9) Trung thực Có ý thức báo cáo chính xác, khách quan về kết quả đã làm (10)
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU:1.Giáo viên: 1.Giáo viên:
- Hình ảnh, đoạn phim về kĩ thuật giâm cành, chiết cành và ghép cành, nuôi cấy mô https://youtu.be/_MiiJ1AZSWQ?t=7
https://youtu.be/LswlvblZocE?t=8 https://youtu.be/JE6tjey3xA8?t=15 https://youtu.be/Oy_8r9vIPkw?t=62
Nuôi cấy mô: https://youtu.be/bpLe17fSynA?t=27
2.Học sinh:
- Nghiên cứu các video liên quan đến nhân giống vô tính trên youtube https://youtu.be/_MiiJ1AZSWQ?t=7
https://youtu.be/LswlvblZocE?t=8 https://youtu.be/JE6tjey3xA8?t=15 https://youtu.be/Oy_8r9vIPkw?t=62
- Chuẩn bị những nguyên vật liệu do GV yêu cầu và làm thực hành tại nhà
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
* Ổn định tổ chức:
A. XÁC ĐỊNH VẤN ĐỀ/ NHIỆM VỤ HỌC TẬP ( 5 PHÚT)1. Mục tiêu: 1. Mục tiêu:
- Tạo ra mâu thuẫn nhận thức cho HS, khơi dậy mong muốn tìm hiểu kiến thức. - HS xác định được nội dung bài thực hành
2.Nội dung
- HS xem video về các phương pháp nhân giống vô tính sáng tạo trên youtube - Hoạt động cặp đôi: Trả lời câu hỏi:
+ Cho biết nhân giống cây trong video dựa trên phương pháp nhân giống nào? + Điểm khác so với nhân giống vô tính thông thường mà em đã học hoặc áp dụng
3. Sản phẩm học tập:
- Câu trả lời cho câu hỏi GV nêu
4. Tổ chức hoạt động:
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ :
- GV cho HS xem video
- GV yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi trả lời:
+ Cho biết nhân giống cây trong video dựa trên phương pháp nhân giống nào? + Điểm khác so với nhân giống vô tính thông thường mà em đã học hoặc áp dụng? - HS nhận nhiệm vụ
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:
+ HS xem video và suy ngẫm
+ Hs thảo luận nhóm đôi thông nhất câu trả lời
Bước 3: Báo cáo – Thảo luận: HS trả lời câu hỏi khi GV chỉ định
Bước 4: Kết luận – Nhận định: Từ câu trả lời của HS , GV dẫn dắt vào nội dung bài mới B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC ( KHÁM PHÁ)
Hoạt động : Báo cáo hành các phương pháp nhân giống vô tính a. Mục tiêu: (1), (2), (4),(5), (6), (7), (8), (9), (10).
b. Nội dung:
-Tại nhà:
+ Thực hành giâm, chiết, ghép theo nhóm
+ Cá nhân làm báo cáo theo nội dung thực hành của nhóm:
Báo cáo thực hành Giâm cành hoặc chiết cành:
Cơ sở khoa học của nhân giông vô tính:……….. ………..
PP nhân giống Cách tiến hành Hình ảnh minh chứng
……..
Lợi ích của nhân giống vô tính
Báo cáo thực hành Ghép chồi hoặc ghép cành
- Cơ sở khoa học của nhân giông vô tính:……….. ………..
PP nhân giống Cách tiến hành Hình ảnh minh chứng
……..
Lợi ích của nhân giống vô tính - Tại lớp:
+ Hoạt động nhóm: Thảo luận nhóm thống nhất nội dung báo cáo kết quả thực hành đã làm tại nhà theo mẫu
+ Báo cáo thực hành phương pháp nhân giống vô tính đã làm
c. Sản phẩm:
- Báo cáo thực hành của cá nhân và nhóm
- Sản phẩm giâm cành, chiết cành, ghép cành đã ra rễ
Giâm cành
- Cơ sở khoa học của nhân giống vô tính: Dựa vào quá trình nguyên phân của tế bào nên giống giữ nguyên được đặc tính cây mẹ.
PP nhân giống
Chuẩn bị - Cách tiến hành – kết quả Hình ảnh minh chứng Giâm
cành Chuẩn bị:
- Mẫu vật: lá bỏng, lá sắn, dây khoai lang, cây dâu, cây rau ngót - Dụng cụ: dao, kéo để cắt cành, chậu/ khay/luống đất ẩm
Tiến hành
- Cắt một lá cây rồi đặt và hơi ấn nhẹ nó xuống đất ẩm.
- Cắt thân của các cây rau ngót, rau muống, khoai lang, dâu,… thành các đoạn, mỗi đoạn dài 10-15 cm, cẩn thận tránh làm hỏng các vị trí mắt trên thân sau đó đem các đoạn này cắm nghiêng trên nền đất ẩm (cắm đầu dưới xuống đất khoảng 2,5 -3cm)
- Hàng ngày tưới nước
Kết quả:
- Quan sát và ghi lại sự xuất hiện các cây mới ở mép các phiến lá (ngày thứ mấy,mép lá thay đổi như thế nào?).
- Theo dõi và ghi lại sự nảy chồi của các cây mới từ các đoạn thân vào bảng:
Lợi ích của nhân giống vô tính
- Tạo ra số lượng lớn cây trồng trong một thời gian ngắn. - Cây con giữ được nguyên bản các tính trạng tốt của cây mẹ
- Giâm,chiết cành giúp rút ngắn thời gian sinh trưởng ở một số cây ăn quả, giúp chúng có thể sớm tạo quả.
- Nuôi cấy mô tế bào còn giúp tạo giống cây trồng sạch bệnh, phục chế các giống bị thoái hóa.
Báo cáo thực hành Chiết cành
- Cơ sở khoa học của nhân giống vô tính: Dựa vào quá trình nguyên phân của tế bào nên giống giữ nguyên được đặc tính cây mẹ.
PP nhân giống
Chuẩn bị - Cách tiến hành – kết quả Hình ảnh minh chứng Chiết cành Chuẩn bị:
- Mẫu vật: Cây bưởi, cam, chanh, hoa hồng
- Dụng cụ: dao, kéo để cắt cành, nilong, đất bó bầu, dây buộc..
Tiến hành
1. Bước 1: chọn cành chiết.
3. Bước 3: Trộn hỗn hợp bó bầu.
4. Bước 4: Bó bầu.
5. Bước 5: Cắt cành chiết.
Kết quả: