III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC *Ổn định lớp.
1. Sinh đẻ có kế hoạch là gì?
... ... ... - Lợi ích của việc sinh đẻ có kế hoạch
... ... 2.Các biện pháp tránh thai:
Biện pháp tránh thai Cơ chế tác dụng
1. Tính ngày rụng trứng 2. Sử dụng bao su
3. Sử dụng thuốc viên tránh thai 4. Sử dụng vòng tránh thai 5. Căt và thắt ống dẫn trứng 6. Cắt và thắt ống dẫn tinh
c. Sản phẩm học tập:
- Phiếu học tập cá nhân: Trả lời các câu hỏi của GV giao - Phiếu học tập của nhóm: Đủ nội dung
Hoạt động của giáo viên. Hoạt động của học sinh.
Bước 1. Chuyển giao nhiệm vụ
*Về nhà:( Giao từ tiết học trước)
- GV thành lập 6 nhóm chuyên gia, yêu cầu các nhóm đọc SGK mục II bài 47 -thảo luận trả lời câu hỏi, ghi vào phiếu cá nhân:
+ Nhóm 1,2:
1. Thế nào là sinh đẻ có kế hoạch? Vì sao phải sinh đẻ có kế hoạch?
2. Cho biết lợi ích của sinh đẻ có kế hoạch? + Nhóm 3,4:
-Tiếp nhận nhiệm vụ học tập
- Phân công nhiệm vụ cho các thành viên về nhà
3. Kể tên các biện pháp tránh thai đang áp dụng hiện nay và cơ chế tác dụng của từng biện pháp đó bằng cách hoàn thành bảng 47-SGK? Ưu nhược điểm của từng biện pháp?
+ Nhóm 5,6:
4. Thực trạng nạo phá thai của người dân Việt Nam hiện nay?
5. Tại sao phụ nữ hay nam giới ở tuổi vị thành niên không nên sử dụng biện pháp đình sản?
6. Phá thai có được coi là biện pháp sinh đẻ có kế hoạch không? Vì sao? Phụ nữ phá thai khi nào? *Tại lớp:
- GV chiếu các hình ảnh về các biện pháp tránh thai - Chia lại nhóm: 6 nhóm mới sao cho các thành viên trong nhóm mới đều có các thành viên đến từ nhóm chuyên gia, và giao cho HS nhiệm vụ mới: Hoàn thành phiếu học tập số 2
Bước 2. Thực hiện nhiệm vụ học tập:
Định hướng, giám sát và giúp đỡ nhóm yếu hơn + Ở nhà: Nhắc nhở qua zalo
- Đọc SGK và thảo luận nhóm: Sử dụng kỹ thuật mảnh ghép:
+ Vòng chuyên gia: Thực hiện tại nhà theo yêu cầu của GV
*Tại lớp:
+ Quan sát các hình ảnh GV chiếu
+ Vòng mảnh ghép: Thực hiện trên lớp: Mỗi nhóm mới gồm các thành viên đến từ vòng chuyên gia- Thảo luận nhóm hoàn thành phiếu học tập số 2, ghi vào bảng nhóm
Bước 3. Báo cáo, thảo luận.
- Thu phiếu học tập cá nhân của 1 số HS các nhóm làm ở nhà để chấm điểm
- GV yêu cầu đại diện một số nhóm trình bày nội dung phiếu học tập, các nhóm còn lại nhận xét, bổ sung
- Nộp phiếu cá nhân trả lời câu hỏi về nhà - Cử đại diện báo cáo nội dung thảo luận. - Lắng nghe, nhận xét, bổ sung.
Bước 4. Kết luận, nhận định
- GV nhận xét hoạt động và nội dung trình bày của các nhóm và kết luận
- Lắng nghe nhận xét và kết luận của GV - Hoàn chỉnh phiếu học tập
*Kết luận: