*Ổn định lớp.
a. Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS tổng hợp hóa kiến thức của chương II, III, IV.b. Nội dung: HS hoàn thiện sơ đồ tư duy chương II,III,IV. b. Nội dung: HS hoàn thiện sơ đồ tư duy chương II,III,IV.
c. Sản phẩm: sơ đồ tư duy của mỗi nhóm. d. Tổ chức thực hiện.
Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh
Bước 1. Chuyển giao nhiệm vụ
Nhóm 1,2 xây dựng sơ đồ tư duy chương II. Nhóm 3,4 xây dựng sơ đồ tư duy chương III. Nhóm 5,6 xây dựng sơ đồ tư duy chương IV.
Học sinh tiếp nhận nhiệm vụ
Bước 2. Thực hiện nhiệm vụ (ở nhà)
Định hướng, giám sát qua zalo. - HS theo dõi video và thực hiện yêu cầu của giáo viên.
Bước 3. Báo cáo, thảo luận
Nhóm 1 trình bày sơ đồ tư duy chương II. Nhóm 3 trình bày sơ đồ tư duy chương III. Nhóm 5 trình bày sơ đồ tư duy chương IV.
- Đại diện nhóm trả lời.
- Nhóm khác nghe và bổ sung.
Bước 4. Kết luận, nhận định:
GV nhận xét sơ đồ tư duy của mỗi nhóm. Sơ đồ tư duy
A. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI.Hoạt động 1: Ôn tập về cảm ứng. Hoạt động 1: Ôn tập về cảm ứng.
a. Mục tiêu: (1),(2),(3),(11),(12),(13),(14),(15),(17),(17),(18).b. Nội dung: yêu câu mục I-Cảm ứng. b. Nội dung: yêu câu mục I-Cảm ứng.
c. Sản phẩm: câu trả lời của HS.
Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh
Bước 1. Chuyển giao nhiệm vụ (trước buổi học)
GV chia HS theo nhóm và yêu cầu thực hiện mục I. Cảm ứng
Học sinh tiếp nhận nhiệm vụ
Bước 2. Thực hiện nhiệm vụ (ở nhà)
Định hướng, giám sát qua zalo - HS chia theo nhóm và thực hiện yêu cầu của giáo viên.
Bước 3. Báo cáo, thảo luận (trên lớp)
Đại diện nhóm 1. Trình bày so sánh cảm ứng ở thực vật và động vật? Hoàn thành hình 48.
Đại diện nhóm 2. Trình bày phân biệt tập tính bẩm sinh và tập tính học được?
- Đại diện nhóm trả lời.
- Nhóm khác nghe và bổ sung.
Bước 4. Kết luận, nhận định:
So sánh cảm ứng của động vật và thực vật. Trả lời:
+ Giống nhau:
Cơ thể thực vật và động vật đều có khả năng tiếp nhận kích thích từ các tác nhân của môi trường và phản ứng với các kích thích đó.
+ Khác nhau về phương thức tiếp nhận kích thích và trả lời kích thích:
* ở thực vật chưa có cấu trúc đặc hiệu đảm trách việc tiếp nhận và truyền kích thích cũng như phản ứng trả lời như ở động vật. Phản ứng trả lời đối với các kích thích cùa các tác nhân môi trưởng ở thực vật dựa trên 2 cơ chế:
+ Sự sai lệch về tốc độ sinh trưởng của các tế bào được kích thích và không được kích thích tại miền sinh trưởng của 2 phía đối diện nhau của cơ quan (ví dụ, hướng động và ứng động sinh trưởng). + Sự biến động về hàm lượng nước và lan truyền kích thích trong các tế bào và mô chuyển hoá của cơ quan (ví dụ, ứng động sức trương nước ở cây trinh nữ và ứng động bắt côn trùng ở cây gọng vó). * ở động vật, sự xuất hiện cảm ứng liên quan đến tổ chức đặc hiệu gồm cơ quan thụ cảm, hệ thần kinh với chức năng phân tích, tổng hợp thông tin để quyết định hình thức, mức độ phản ứng và bộ