Hạn chế của nghiên cứu và hướng nghiên cứu tiếp theo

Một phần của tài liệu 1475_235829 (Trang 101 - 126)

Tương tự như các đề tài nghiên cứu khác, vì lý do giới hạn về mặt thời gian và ngân sách nên nghiên cứu này cũng không tránh khỏi những điểm hạn chế nhất định. Tuy nhiên vì những hạn chế của nghiên cứu này đã mở ra hướng nghiên cứu tiếp theo để những đề tài nghiên cứu ấy được tiếp tục thực hiện một cách hoàn thiện hơn. Hạn chế của đề tài này là không tính hệ số co giãn xuất nhập khẩu của Việt Nam cũng như chưa đưa ra được các nhận định về tác động của tỷ giá đối với xuất nhập khẩu theo các độ trễ thời gian khác nhau. Vì vậy, để có thể đánh giá toàn diện hơn tác động của tỷ giá đối với cán cân thương mại của Việt nam, hướng nghiên cứu tiếp theo có thể tính là hệ số co giãn xuất nhập khẩu này.

TÓM TẮT CHƯƠNG 5

Tóm lại, trong nội dung chương 5 tác giả dựa trên các kết quả đã được trình bày trong chương 4 để đưa ra các kết luận và mặt hạn chế của tác giả trong quá trình nghiên cứu và đưa ra các giải pháp để cho hoạt động xuất nhập khẩu giữa Việt Nam và Trung Quốc ngày càng có những bước tiến sâu rộng hơn. Đồng thời có những cơ chế tỷ giá phù hợp trong bối cảnh kinh tế hiện đại.

KẾT LUẬN

Tăng trưởng kinh tế Việt Nam trong những năm gần đây có tốc độ phát triển ổn định và ngày càng gia tăng. Điều này cho thấy Việt Nam đang từng bước hội nhập quốc tế và phát triển kinh tế. Tỷ giá có ảnh hưởng tỷ lệ thuận đến xuất khẩu, nghĩa là khi tỷ giá tăng thì giá trị xuất khẩu tăng, và tỷ giá tỷ lệ nghịch với nhập khẩu. Tuy nhiên, tỷ giá không phải là yếu tố quyết định đối với xuất nhập khẩu tại Việt Nam, mà xuất nhập khẩu còn phụ thuộc nhiều vào cơ cấu kinh tế ở Việt Nam.

Trong những năm gần đây, xuất nhập khẩu của Việt Nam nhìn chung tăng lên và có tỷ trọng đóng góp trong tăng trưởng GDP của cả nước. Sở dĩ xuất khẩu của Việt Nam tăng trưởng trong các năm qua là do các mặt hàng xuất khẩu chủ yếu của nước ta thường tập trung vào các mặt hàng nông sản, hàng sơ chế, lắp ráp các mặt hàng điện tử.. .Việt Nam đã tận dụng được nguồn lao động dồi dào trong nước, điều kiện tự nhiên thuận lợi.. ..Do đó, giá cả hàng hoá xuất khẩu của Việt Nam thường rẻ hơn các nước khác và các mặt hàng xuất khẩu của chúng ta có thể là gia công rồi xuất đi nước khác để hoàn thành sản phẩm...Chính nhờ các yếu tố này mà đã mở rộng thị trường xuất khẩu sang Trung Quốc và nhiều thị trường nữa.

Thị trường ngoại tệ và tỷ giá cũng góp phần quan trọng trong việc đẩy mạnh hoạt động xuất nhập khẩu. Việt Nam có thể lựa chọn chế độ tỷ giá hối đoái thả nổi có quản lý, điều tiết của nhà nước là thích hợp với tiến trình đổi mới nền kinh tế nước ta hiện nay. Vì chế độ tỷ giá này cho phép chúng ta thực hiện một chính sách tiền tệ độc lập và vừa theo quy luật cung cầu thị trường, vừa phát huy vai trò quản lý, điều tiết linh hoạt của Nhà nước để đạt mục tiêu, yêu cầu phát triển kinh tế.

Vì vậy, việc tự do hoá dần cơ chế điều hành tỷ giá cần phải có những bước đi thích hợp. Điều trước tiên cần phải duy trì chế độ tỷ giá hiện tại là cần thiết vị thị trường ngoại tệ của chúng ta chưa thực sự ổn định. Thị trường ngoại tệ ổn định thì các nhà sản xuất và nhà đầu tư an tâm trong quá trình đầu tư sản xuất, góp phần thúc đẩy xuất khẩu tăng trưởng kinh tế.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tiếng Việt

1. 06/1997/QH10. (n.d.). Luật ngân hàng nhà nước Việt Nam. Retrieved from Thư viện pháp luật: https://thuvienphapluat.vn/van-ban/Tien-te-Ngan-hang/Luat- N gan-hang-Nha-nuoc-1997-06-1997-QH 10-41101.aspx

2. Khánh, T. H. (2009). Hoàn thiện cơ chế quản lý tỷ giá hối đoái trong tiến trình hội nhập ở Việt Nam hiện nay, luận án tiên sỹ kinh tế.

3. Nguyễn Quốc Thái. (2012). Vai trò của Hồng Kông trong quá trình khu vực hóa, quốc tếhóa NDT của Trung Quốc. Hội thảo tác động của việc quốc tếhóa CNY và bất ổn tài chính toàn cầu đối với hệ thống tài chính Việt Nam. HCM: Viện Kinh tế, Học viện chính trị - Hành Chính TPHCM.

4. Tăng Mỹ Sang. (2019). Tác động của chính sách tiền tệ đến tăng trưởng kinh tế.

Tạp chí tài chính.

5. Lê Xuân Sang. (2013). An ninh tài chính Việt Nam trong bối cảnh Trung Quốc quốc tếhóa NDT và bất ổn tài chính toàn cầu. Hội thảo tác động của việc quốc tếhóa CNY và bất ổn tài chính toàn cầu đối với hệthống tài chính Việt Nam.

HCM: Viện NC Quản lýkinh tếTrung ương, tháng 2,2013.

6. Thanh, P. T. (2018). Tác động của tỷ giá hối đoái đến cán cân thương mại Việt Nam hiện nay. Tạp chí tài chính.

7. Trần Ngọc Thơ và Nguyễn Hữu Tuấn. (2012). Truyền dẫn tỷgiá hối đoái tại Việt Nam trước và sau gia nhập WTO. Kỷyếu hội thảo khoa học Việt Nam sau 5 năm gia nhập WTO. Nhà xuất bản Kinh tế TP.HCM.

8. Trương Văn Phước và Chu Hoàng Long. (2005). Chỉ sốgiá tiêu dùng và các yếu tố tác động: Phương pháp tiếp cận định lượng. Thông tin khoa học thống kê, số4/2005.

Tiếng Anh

06/1997/QH10. (n.d.). Luật ngân hàng nhà nước Việt Nam. Retrieved from Thư viện pháp luật: https://thuvienphapluat.vn/van-ban/Tien-te-Ngan-hang/Luat-Ngan- hang-Nha-nuoc-1997-06-1997-QH10-41101.aspx

Adolfson, M. (2001). Monetary Policy with Incomplete Exchange Rate Pass Through.

Sveriges Riks Bank Working Paper Series, No. 127.

Antonia López-Villavicencio và Valérie Mignon. (2017). Exchange rate pass-through in emerging countries: Do the inflation environment, monetary policy regime and central bank. Journal of International Money and Finance.

Arvind Subramanian and Martin Kessler. (2013). The Renminbi Blog Is Here: Asia Down, Rest of The World to Go. Peterson Institute for International Economics, Working Paper, WP 12 - 19. .

Aye Aye Khin, Chiow Yet Yee, Ler Su Seng, Chan Mei Wan, Goh Qi Xian. (2017). Exchange rate volatility on macroeconomic determinants in malaysia: vector error correction method (vecm) model. Journal of Global Business and Social Entrepreneurship (GBSE), V.ol. 3: no. 5, 36-45.

Campa, J. and Glodberg, L. (2005). Exchange Rate Pass-through into Import Prices.

Review of Economics and Statistics, 87 (4), 679-90.

Carmignani. F, Colombo. E, and Tirelli. P,. (2008). Exploring different views of exchange rate regime choice. Journal of International Money and Finance 27 (7), 1177-1197.

Chen, H and W Peng . (2010). The potential of the renminbi as an international currency. Currency internationalisation: global experiences and implications for the renminbi, Palgrave Macmillan, 115-38.

Cheung, Yin-Wong, and Kon S. Lai. (2000). On CrossCountry Differences in the Persistence of Real Exchange Rates. Journal of International Economics, 50,

Cheung, Y-W and D Rime. (2013). The offshore renminbi exchange rate:mierostrueture and links with to the onshore market. International Conference on Pacific Rim Economies and the Evolution of the . City University of Hong Kong and Journal of International Money and Finance.

Chou, K. (2019). Re-examining the time-varying nature and determinants of exchange rate pass-through into import prices. North American Journal of Economics and Finance, 331-351.

De Grauwe, P., and Schnable, G. . (2005). Exchange rate stability, inflation and growth in South Eastern and Central Europe. Review of Development Economics, 12 (3), 530-549.

Devereux, M. and Yetman, J. (2002). Price-Setting and Exchange Rate Pass Through: Theory and Evidence. In Price Adjustment and Monetary Policy. Proceedings of a conference held at the Bank of Canada (pp. 347-71). Ottawa: Bank of Canada.

Dornbusch. R, . (2001). Exchange rates and Prices. American Economic Review,77,

93-106.

Fleming, J. (1962). Domestic Financial Policies Under Fixed and Under Floating Exchange Rates. StaffPapers, International Monetary Fund, Vol. 9, 369-79.

Frankel, J. (1999). No single currency regime is right for all countries or at all times.

NBER Working Papers, No. 7338.

Frankel, J. (2003). Experiance of and lessons from exchange rate regimes in emerging economies. Johan F. Kennedy School of Government, Harvard University.

Frenkel. R và Rapetti. M. (2012). External Fragility or Deindustrialization: What is .

World Economic Review, 1 (1), 37-56.

Friedman, M. (1968). The Role of Monetary Theory. American Economic Review 58(1), 1-17.

Gao, H. . (2010). Internationalization of the renminbi and its implications for monetary policy. In Currency internationalization: global experiences and implications for the renminbi . Palgrave Macmillan, London, 209-220.

Goldberg, P. K. and Knetter M. M. (1997). Goods Prices and Exchange Rates: What Have We Learned. Journal of Economic Literature, 35 (3), 1243-1272.

Goldfajn, I. a. (2000). The Pass-Through from Depreciation to Inflation: A Panel Study. Working Paper No. 423 (Rio de Janeiro: Department of Economics, Pontificia Universidade Catolica).

Gustav, C. (1918). Abnormal Deviations in International Exchanges. Economic Journal, 28, 413-15.

H.Ibrahim. (2007). The Yen - Dollar Exchange Rate and Malaysian Macroeconomic Dynamics. The Developing Economies, XLV-3 (September 2007).

Henning, C. (2012). Choice and coercion in East Asian exchange rate regimes.

Peterson Institute for International Economics, Working Paper, no 12-15.

Ito, T., Sasaki, Y., and Sato, K. (2005). Pass-Through of Exchange Rate Changes and Macroeconomic Shocks to Domestic Inflation in East Asian Countries. RIETI Discussion Paper Series, No. 05-E-020.

Iyke, B. N. (2017). Exchange rate undervaluation and sectoral performance of the South African economy. Journal of Economic Studies.

Kato and Uctum. (2007). Choice of exchange rate regime and currency zones.

International Review of Economics and Finance 17(3), 436-456.

Khan. M. (2009). The GCC monetary union: choice of exchange rate regime. Peterson Institute International Economics, Washington, Working Paper No. 09-1.

Khánh, T. H. (2009). Hoàn thiện cơ chế quản lý tỷ giá hối đoái trong tiến trình hội nhập ở Việt Nam hiện nay, luận án tiên sỹ kinh tế.

Krugman. (1979). A Model of BalanceofPayments Crises. Journal of Money,Credit, and Banking, 11, 311-25.

Kumah, F. (2009). Real exchange rate assessment in the GCC countries-a trade elasticities approach. Applied Economics, 10 November 2009 (iFirst), 1-18.

Kwan, C. H., & Bloc, Y. (2001). Toward Economic Integration in Asia. Washington DC: Brookings Institution, 253.

Lê Xuân Sang. (2013). An ninh tài chính Việt Nam trong bối cảnh Trung Quốc quốc tếhóa NDT và bất ổn tài chính toàn cầu. Hội thảo tác động của việc quốc tếhóa CNY và bất ổn tài chính toàn cầu đối với hệthống tài chính Việt Nam. HCM: Viện NC Quản lýkinh tếTrung ương, tháng 2,2013.

Leigh, Daniel and Rossi, Marco. (2002). Exchange Rate Pass-Through in Turkey. IMF Working Paper, Vol., 1-19.

MacDonald.R. (2007). Solution-Focused Therapy: Theory, Research & Practice.

London, Sage, 2007, pp. 218, ISBN 978 1 4129 3117 5.

Mattoo, A. P. (2012). Spillover effects of the exchange rate rates: a study of the renminbi. IMF Working Paper, WP/12/88.

Mavlonov, I. (2005). Key Economic Developments of the Republic of Uzbekistan.

Finance India.

McCarthy. (1999). Pass-through of exchange rates and import prices to domestic inflation in some industrialised economies. BIS Working Papers 79, Bank for International Settlements.

McKinnon, R. (2005). Exchange rates under the East Asian dollar standard: living with conflicted virtue. MIT Press.

McKinnon, Ronald I., and Gunther Schnabl. (2003). Synchronised Business Cycles in East Asia and Fluctuations in the Yen/Dollar Exchange Rate. World Economy 26, no. 8, 1067-88.

McKinnon, Ronald I., and Gunther Schnabl. (2003). Synchronised Business Cycles in East Asia and Fluctuations in the Yen/Dollar Exchange Rate. World Economy 26, no. 8, 1067-88.

Menggen Chena và Xuemei Hu. (2018). Linkage between consumer price index and purchasing. THE JOURNAL OF INTERNATIONAL TRADE & ECONOMIC DEVELOPMENT.

Michael B. Devereux và James Yetman. (2014). Globalisation, Pass-through and the Optimal Policy Response to Exchange Rates. NBER Working Paper No. 20252.

Michael Pedersen. (2015). The Impact of Commodity Price Shocks in a Major Producing Economy . The Case of Copper and Chile. Working Papers Central Bank of Chile 753, Central Bank of Chile.

Mihaljek, D. S. (2002). Recent trends in bond markets. BIS papers, 11, 13-41.

Miriam Campanella. (2014). The Internationalization Of The Renminbi And Rise Of A Multipolar Currency System. Ecipe, Ecipe Working Paper: No 01/2014.

Mishkin. (1999). International Experiences with Different Monetary Policy . NBER Working Paper No. 6965.

Mundell, R. . (1963). Capital mobility and stabilization policy under fixed and flexible exchange rates. Canadian Journal of Economics and Political Science , 29, 421-431.

Nguyễn Quốc Thái. (n.d.). Vai trò của Hồng Kông trong quá trình khu vực hóa, quốc tế hóa NDT của Trung Quốc. Hội thảo tác động của việc quốc tếhóa CNY và bất ổn tài chính toàn cầu đối với hệthống tài chính Việt Nam. HCM: Viện Kinh tế, Học viện chính trị - Hành Chính TPHCM.

Obstfeld, M. (2001). International Macroeconomics: Beyond the Mundell=Fleming Mode. NBER working paper 8369.

Obstfeld, M., and Rogoff, K. (1995). The mirage of fixed exchange rates. Journal of Economic Perspective, 9 (4), 73-96.

Poirson. H. (2002). How do countries choose their exchange rate regime? IMF Working Paper No 01/46.

Prasad, E. a. (2011). The renminbi’s role in global monetary system. in RGlick andM Spiegel (eds), Asia’s role in the post-crisis global economyconference proceedings of the Federal Reserve Bank of San Francisco Asia Economic Policy Conference, (pp. 29-30).

Qais Issa Al Yahyaei. (2011). The relevancy of the US dollar peg to the economies of the Gulf Cooperation Council countries (GCC). PhD thesis.

Reinhart. C, and Rogoff. K. (2004). The modern history of exchange rate arrangements: A reinterpretation. Quarterly Journal of Economics, V. CXIX, No 1, 1-48.

Shu, C, N Chow and J-Y Chan. (2007). Impact of the renminbi exchange rate on Asian currencies. China Economic Issues, no 3/07, Hong Kong Monetary Authority.

Soukup, S.F., Gubb, D. (2007). Identification of the trafficking receptor of the serpin degradation pathway during the innate immune response. Europ. Dros. Res Conf.20.

Tăng Mỹ Sang. (2019). Tác động của chính sách tiền tệ đến tăng trưởng kinh tế. Tạp chí tài chính.

Taylor, A, and Taylor, M. (2004). The Purchasing Power Parity Debate. NBER Working Pape, No. 10607.

Thanh, P. T. (2018). Tác động của tỷ giá hối đoái đến cán cân thương mại Việt Nam hiện nay. Tạp chí tài chính.

Trần Ngọc Thơ và Nguyễn Hữu Tuấn. (2012). Truyền dẫn tỷgiá hối đoái tại Việt Nam trước và sau gia nhập WTO. Kỷyếu hội thảo khoa học Việt Nam sau 5 năm gia nhập WTO. Nhà xuất bản Kinh tế TP.HCM.

Trương Văn Phước và Chu Hoàng Long. (2005). Chỉ sốgiá tiêu dùng và các yếu tố tác động: Phương pháp tiếp cận định lượng. Thông tin khoa học thống kê, số4/2005.

Time: 08:20 Sample: 2014M01 2019M12 LNIMVN LNEXV N LNCNY_VND LNGDP IRVN Mean 16.59308 16.60991 8.126176 12.86386 3 6.39583 Median 16.55149 16.54786 8.128735 12.83184 6.50000 0 Maximum 16.95413 17.06643 8.180255 13.46012 7.00000 0 Minimum 16.06808 16.06090 8.070359 12.37606 6.00000 0 Std. Dev. 0.230039 0.242000 0.029006 0.259849 0.18168 8 Skewness -0.180941 -0.048048 -0.001945 0.371298 0.37258 3 Kurtosis 2.137279 2.133059 2.022491 2.384288 4.99573 3 Jarque-Bera 2.625739 2.282464 2.866617 2.791648 8 13.6146 Probability 0.269047 0.319425 0.238518 0.247629 0.00110 6 Sum 1194.702 1195.913 585.0847 926.1977 0 460.500 Sum Sq. Dev. 3.757170 4.158046 0.059734 4.794026 2.34375 0 Observations 72 72 72 72 72 t-Statistic Prob.* Augmented Dickey-Fuller test statistic__________ -2.079471 0.2535 Test critical values: 1% level -3.527045

5% level -2.903566 10% level -2.589227 t-Statistic

Prob.* Augmented Dickey-Fuller test statistic__________ ________

0.343705 0.9787 Test critical values: 1% level -3.544063

5% level -2.910860 10% level -2.593090

Twinoburyo, E. N. (2018). Can Monetary Policy drive economic growth? Empirical evidence from Tanzania. Contemporary Economics,12(2), 207-221.

Williamson, J. (2004). The Renminbi Exchange Rate and the Global Monetary System. Institute for International Economics.

Williamson, J. (2008). Exchange rate economics. Peterson Institute for International Economics, Working Paper series No 08-3.

Wu. G and Pei. C. (2012). Quantitative analysis of the pricing relationship between onshore and offshore renminbi exchange rates. Finance Research, 387, 45-56.

PHỤ LỤC

KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ĐỊNH LƯỢNG 1. Thống kê mô tả

2. Kiểm định nghiệm đơn vị

Null Hypothesis: LNIMVN has a unit root Exogenous: Constant

Lag Length: 1 (Automatic - based on SIC, maxlag=11)

*MacKinnon (1996) one-sided p-values. Null Hypothesis: LNEXVN has a unit root Exogenous: Constant

Test critical values: 1% level -3.527045 5% level -2.903566 10% level -2.589227

t-Statistic Prob.* Augmented Dickey-Fuller test statistic__________ ________

0.515630 0.9860 Test critical values: 1% level -3.544063

5% level -2.910860 10% level -2.593090

t-Statistic Prob.* Augmented Dickey-Fuller test statistic__________ -2.826908 0.0596 Test critical values: 1% level -3.525618

5% level -2.902953 10% level -2.588902 Vector Autoregression Estimates

Date: 08/04/20 Time: 10:30

Sample (adjusted): 2014M04 2019M12 Included observations: 69 after adjustments Standard errors in ( ) & t-statistics in [ ]

*MacKinnon (1996) one-sided p-values. Null Hypothesis: LNCNY_VND has a unit root Exogenous: Constant

Lag Length: 1 (Automatic - based on SIC, maxlag=11)

*MacKinnon (1996) one-sided p-values. Null Hypothesis: LNGDP has a unit root Exogenous: Constant

Lag Length: 11 (Automatic - based on SIC, maxlag=11)

*MacKinnon (1996) one-sided p-values. Null Hypothesis: IRVN has a unit root Exogenous: Constant

Lag Length: 0 (Automatic - based on SIC, maxlag=11)

*MacKinnon (1996) one-sided p-values.

3. Kết quả hồi quy phương trình 1: ảnh hưởng của biến động tỷ giá CNY/VND

Một phần của tài liệu 1475_235829 (Trang 101 - 126)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(126 trang)
w