Bản đồ 2.1 Bản đồ hành chính huyện Mai Sơn, tỉnh Sơn La
3.4. Khó khăn, thách thức, rào cản, hạn chế trong xây dựng nông thôn mớ
3.4.1. Vùng cao, biên giới, địa hình chia cắt, khí hậu khắc nghiệt
Mai Sơn là huyện miền núi, điểm xuất phát còn thấp, địa hình đồi núi
dốc, bị chia cắt bởi sơng, suối; kết cấu hạ tầng cịn thiếu và chưa đồng bộ; khí
hậu khắc nghiệt, thiên tai, lũ ống lũ quét, lốc xoáy, mưa đá thường xuyên xảy ra; dịch bệnh ở cây trồng, vật nuôi, tệ nạn ma túy diễn biến phức tạp; trên địa bàn huyện mơ hình liên kết sản xuất chưa mang tính bền vững; đời sống người dân cịn gặp nhiều khó khăn, chất lượng nguồn nhân lực thấp nhất, kinh tế-xã hội phát triển còn hạn chế, việc tiếp cận các dịch vụ xã hội cơ bản thấp, người dân cịn có tư tưởng trông chờ, ỷ lại vào sự hỗ trợ của nhà nước, tỷ lệ hộ nghèo còn cao... khoảng cách chênh lệch khá lớn giữa các xã vùng 1, vùng 2, vùng 3 trên địa bàn huyện.
Qua nghiên cứu, nắm bắt thực tế của tác giả luận văn: Các xã vùng sâu, vùng xa, ĐBKK thường có dân cư thưa thớt, định cư rải rác lưng chừng núi,
thiếu không gian sinh kế sinh tồn nên dễ bị tổn thương, dễ bị đẩy văng ra
ngồi rìa của sự phát triển. Một số xã chủ yếu địa hình đất dốc, đá sỏi nên
thiếu đất, thiếu nước cho sản xuất và sinh hoạt hàng ngày. Dân số ở thưa thớt, phân bố không tập trung. Không gian sinh kế, sinh tồn truyền thống của đồng bào dân tộc thiểu số ở các xã vùng ĐBKK chủ yếu là dựa vào việc khai thác
từ thiên nhiên, đồi núi, sông suối... Hiện nay, các giá trị không gian sinh kế
sinh tồn này cơ bản khơng cịn do việc phá rừng làm nương rẫy, khai thác khoáng sản trái phép nên diện tích rừng bị thu hẹp, nguồn nước bị ô nhiễm, không đủ nước, không đủ đất sản xuất,... vì vậy người dân nơi này rất dễ bị
tổn thương trước các biến động hay “cú sốc” của đời sống xã hội.
Kết quả thảo luận, đánh giá mức độ của các khó khăn liên quan đến
Mai Sơn đạt ở mức độ 5 với số điểm là 9,5 điểm, mức ý nghĩa rất cao trong số các khó khăn (Bảng 3.13).