Quan điểm và một số giải pháp chủ yếu nhằm đẩy nhanh quá trình xây

Một phần của tài liệu Tran thi anh hoa (Trang 91)

Bản đồ 2.1 Bản đồ hành chính huyện Mai Sơn, tỉnh Sơn La

3.5. Quan điểm và một số giải pháp chủ yếu nhằm đẩy nhanh quá trình xây

xây dựng nông thôn mới trên địa bàn huyện Mai Sơn, tỉnh Sơn La

3.5.1. Quan điểm của Đảng ta về xây dựng nông thôn mới

Nghị quyết Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ X của Đảng xác định

mục tiêu xây dựng nông thôn mới là: “Xây dựng nông thôn mới ngày càng

giàu đẹp, dân chủ, cơng bằng, văn minh, có cơ cấu kinh tế hợp lý, quan hệ sản xuất phù hợp, kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội phát triển ngày càng hiện đại”.

Nghị quyết số 26-NQ/TW ngày 05/8/2008 Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương lần thứ bảy (khóa X) đã nêu một cách toàn diện quan điểm của Đảng ta về xây dựng nông thôn mới. Nghị quyết khẳng định quan điểm nơng

nghiệp, nơng dân và nơng thơn có vai trị và vị trí chiến lược trong phát triển sự nghiệp cơng nghiệp hố, hiện đại hoá đất nước. Các vấn đề về nông

nghiệp, nông thôn cần phải được giải quyết một cách đồng bộ gắn với quá

trình đẩy mạnh cơng nghiệp hố, hiện đại hoá đất nước. Phát triển nông

nghiệp, nông thôn nhằm nâng cao đời sống vật chất và tinh thần của người nông dân dựa trên cơ chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, phù hợp với điều kiện của từng vùng, từng lĩnh vực để giải phóng và sử

dụng các nguồn lực và tài ngun có hiệu quả. Phát huy cao tính nội lực và

ứng dụng các thành tựu khoa học kỹ thuật- công nghệ tiên tiến trong lĩnh

vực nông nghiệp, nâng cao nhận thức dân trí của người dân vùng nông thôn. Tăng cường giải quyết các vấn đề về nông nghiệp, nông thôn, phải

coi đây là nhiệm vụ không chỉ riêng của hệ thống chính trị mà là cịn của

tồn xã hội. Khơi dậy tinh thần đoàn kết, yêu nước, tự chủ, tự vươn lên, ổn

định đời sống văn hoá - xã hội, lưu giữ những truyền thống tốt đẹp của bản

sắc văn hoá các dân tộc, tạo động lực cho sự phát triển nông nghiệp, nông thôn và xây dựng NTM.

3.5.2. Mục tiêu, định hướng xây dựng nông thôn mới của tỉnh Sơn La

- Nghị quyết số 30-NQ/TU ngày 13/5/2015 của Ban Thường vụ tỉnh ủy về tăng cường lãnh đạo xây dựng nông thôn mới tỉnh Sơn La đến năm 2020

xác định: Xây dựng nông thơn mới là nhiệm vụ chính trị trọng tâm, thường xuyên, là nội dung cụ thể về cơ cấu lại kinh tế nông thôn, thực hiện tiến bộ, công bằng xã hội, nâng cao chất lượng đời sống của nhân dân. Nhân dân là

chủ thể thật sự trong tiến trình xây dựng nơng thơn mới theo phương châm nhân dân làm, doanh nghiệp ủng hộ, Nhà nước hỗ trợ. Xây dựng nông thôn

mới theo hướng phù hợp với điều kiện thực tế, nhưng không hạ thấp tiêu

chuẩn, chất lượng các tiêu chí. Tập trung đổi mới quan hệ tổ chức sản xuất,

chuyển từ kinh tế cá thể nhỏ lẻ, hiệu quả thấp sang kinh tế tập thể, trọng tâm là phát triển hợp tác xã hoạt động trong lĩnh vực nông nghiệp.

- Phương hướng, mục tiêu thực hiện Chương trình xây dựng NTM tỉnh Sơn La giai đoạn 2021-2025.

+ Phương hướng: Phát huy những kết quả đã đạt được của Chương

trình giai đoạn 2016-2020, đồng thời đưa ra các chương trình hành động,

mục tiêu phấn đấu sát với tình hình thực tế tại địa phương; tập trung vào xây dựng nông thôn mới tại các xã bản đặc biệt khó khăn; Xác định các nội dung trọng tâm, trọng điểm các tiêu chí, nhiệm vụ cụ thể cần thực hiện để tiếp tục nâng cao chất lượng các tiêu chí đã đạt trong giai đoạn (2016-2020) đảm bảo thực sự nâng cao đời sống vật chất và tinh thần của người dân, hướng tới

hướng tới xây dựng một nền nông nghiệp thịnh vượng, nông dân giàu có, nơng thơn văn minh.

+ Mục tiêu tổng quát: Xây dựng nông thôn mới Sơn La có kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội đồng bộ và từng bước hiện đại; cơ cấu kinh tế và các

hình thức tổ chức sản xuất hợp lý, gắn nông nghiệp với phát triển công nghiệp, dịch vụ, đô thị theo quy hoạch; xã hội nông thôn ổn định, giàu bản sắc

văn hố dân tộc; dân trí được nâng cao, mơi trường sinh thái được bảo vệ; hệ

thống chính trị ở nông thôn dưới sự lãnh đạo của Đảng được tăng cường; sức mạnh của hệ thống chính trị được nâng cao, đảm bảo giữ vững an ninh chính

trị và trật tự xã hội nhằm thúc đẩy nhanh tiến trình xây dựng Sơn La cơ bản

trở thành tỉnh phát triển ở khu vực miền núi phía Bắc.

+ Mục tiêu cụ thể: Phấn đấu đến hết năm 2025, tồn tỉnh Sơn La có

thêm 01 huyện đạt chuẩn nông thôn mới; 50% số xã đạt chuẩn nông thôn mới; 30% các xã đạt chuẩn xã nông thôn mới giai đoạn 2010-2020 đạt xã NTM

nâng cao và xã nông thôn mới kiểu mẫu; 50% các bản đạt bản nông thôn mới. Khơng cịn xã dưới 10 tiêu chí theo Bộ tiêu chí quốc gia nơng thơn mới giai

đoạn 2021-2025; Mỗi xã bình qn đạt 16,5 tiêu chí theo Bộ tiêu chí giai đoạn

2021-2025.

- Định hướng:

+ Tiếp tục kiện toàn tổ chức bộ máy hoạt động có hiệu lực, hiệu quả, đặc biệt là biên chế của Văn phịng điều phối nơng thôn mới các cấp để tham

mưu các nhiệm vụ mới được giao của Thủ tướng Chính phủ và tỉnh.

+ Đẩy mạnh công tác tuyên truyền, truyền thông về xây dựng nơng

thơn mới và các chương trình liên quan, hỗ trợ Chương trình xây dựng NTM ngay từ đầu năm, trọng tâm giới thiệu, quảng bá các sản phẩm nơng nghiệp, gương điển hình tiên tiến về người tốt việc tốt, các mơ hình, HTX, hộ tiêu

biểu trong sản xuất nông nghiệp và xây dựng NTM. Đẩy mạnh thực hiện các cuộc vận động của các đồn thể chính trị, xã hội như: Cuộc vận động “Tồn dân

đồn kết xây dựng nơng thơn mới, đơ thị văn minh”, “Xây dựng gia đình 5 khơng 3 sạch” và “Xây dựng mơ hình tự quản bảo vệ an ninh trật tự trong thôn, bản”.

Kịp thời khuyến khích, động viên, khen thưởng tập thể, cá nhân điển hình trong phong trào xây dựng nơng thơn mới.

+ Hồn thiện các cơ chế, chính sách: Rà sốt, sửa đổi hồn thiện các văn bản quản lý, điều hành và nghiên cứu xây dựng các chính sách hỗ trợ triển khai thực hiện chương trình; xây dựng chuẩn nơng thơn mới kiểu mẫu cấp xã, nghiên cứu quy định về thôn bản nông thơn mới; hướng dẫn và nhân rộng các mơ hình điển hình về xây dựng nơng thơn mới; hỗ trợ cho các bản

thuộc các xã khó khăn khu vực biên giới, vùng sâu, vùng xa.

+ Tập trung nguồn lực đầu tư, hỗ trợ từ các nguồn vốn, các chương

trình, dự án để triển khai đồng bộ các giải pháp, huy động nguồn lực thực

hiện chương trình theo hướng đảm bảo cân đối phân bổ nguồn lực từ ngân

sách nhà nước cho các nội dung, hoạt động trọng tâm, có sức lan tỏa; đa dạng hóa các nguồn vốn theo hướng xã hội hóa, huy động các nguồn vốn đầu tư

của doanh nghiệp, các HTX, tổ chức, cá nhân đối với các cơng trình có tính

chất xã hội hóa.

+ Tăng cường cơng tác kiểm tra, giám sát trong thực hiện các chương trình mục tiêu quốc gia; tiếp tục phát huy vai trò giám sát và phản biện xã hội của Mặt trận Tổ quốc, các tổ chức chính trị - xã hội và giám sát của cộng

đồng dân cư đối với xây dựng nông thôn mới.

3.5.3. Quan điểm về xây dựng NTM của huyện Mai Sơn

- Thực hiện theo Nghị quyết số 30-NQ/TU của Ban Thường vụ tỉnh ủy Sơn La về tăng cường lãnh đạo xây dựng NTM, huyện Mai Sơn đã đẩy mạnh công tác lãnh đạo, chỉ đạo xây dựng NTM, phát triển trọng điểm vùng kinh tế theo hướng sản xuất nông nghiệp gắn với chế biến và tiêu thụ nông sản. Tăng cường lãnh đạo chỉ đạo các cấp, các ngành và lan toả phong trào đến mọi tầng lớp nhân dân trên địa bàn huyện.

- Huy động cán bộ các cấp, đoàn thể tham gia các hoạt động, phát động phong trào thi đua “Mai Sơn chung sức xây dụng NTM”, phong trào “Ngày về

các mơ hình kinh tế theo hướng trang trại, xoá bỏ những nhà tạm, sửa chữa và cải tạo những nhà dột, tạo môi trường cảnh quanh xanh, sạch đẹp và sản xuất gắn với đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm.

- Bên cạnh đó huyện Mai Sơn cịn đẩy mạnh tái cơ cấu nông nghiệp, chuyển đổi cơ cấu cây trồng vật nuôi, phát huy mạnh lợi thế của vùng. Mở rộng các mơ hình ứng dụng cơng nghệ cao trong sản xuất nông nghiệp, liên kết sản xuất giữa các hộ sản xuất và các HTX trong lĩnh vực nông nghiệp và tiêu thụ sản phẩm.

- Chỉ đạo các tổ chức đồn thể lựa chọn những cơng trình bám sát với

yêu cầu thực tế của địa phương. Chủ động tuyên truyền, vận động người dân

hiểu rõ vai trị và ý nghĩa của chương trình NTM, hưởng ứng bằng những hành

động thiết thực như hiến đất làm đường, tham gia các cơng trình của địa

phương như thu gom rác thải, nâng cấp và cải tạo đường trục chính, xây dựng các cơng trình phục vụ văn hoá- xã hội. Đẩy mạnh phong trào thanh niên tham gia phát triển kinh tế, khuyến khích các sáng kiến, ý tưởng khởi nghiệp ứng

dụng công nghệ cao.

- Phối hợp với các nhà khoa học, các viện để triển khai tập huấn, nâng cao kỹ thuật sản xuất và tay nghề cho người dân, tổ chức các buổi chuyển giao công nghệ sản xuất và tham quan các mơ hình phát triển kinh tế trang trại.

- Đẩy mạnh xây dựng nông thôn mới đồng bộ ở tất cả các xã, tất cả các tiêu chí, trong đó ưu tiên những xã, những tiêu chí đủ điều kiện để phấn đấu

thực hiện đạt chuẩn đến năm 2025.

3.5.4. Phương hướng, mục tiêu xây dựng nông thôn mới ở huyện Mai Sơn trong những năm tới trong những năm tới

3.5.4.1. Phương hướng

Xây dựng NTM gắn với giảm nghèo bền vững, nâng cao chất lượng cuộc sống của người dân. Chỉ đạo rà soát các kế hoạch thực hiện, các hoạt

động chuyển giao khoa học kỹ thuật phát triển sản xuất nhằm nâng cao thu

nhập cho người dân.

- Tiếp tục tập trung phát triển cơ sở hạ tầng thiết yếu trên địa bàn xã để cơ bản hoàn thành 6 loại cơng trình thiết yếu (giao thơng, điện, nước sạch, trường học các cấp, trạm y tế xã, nhà văn hóa và khu thể thao) nhằm tạo nền

cho phát triển kinh tế - xã hội, tăng hưởng thụ trực tiếp cho cư dân nông thôn. - Phát triển sản xuất gắn với tái cơ cấu ngành nông nghiệp, chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông thôn, nâng cao thu nhập cho người dân; đẩy mạnh ứng

dụng khoa học công nghệ, công nghệ cao và sản xuất; nâng cao chất lượng

đào tạo nghề cho lao động nông thôn; tiếp tục đổi mới tổ chức sản xuất xây

dựng các mơ hình liên kết sản xuất có hiệu quả.

- Xây dựng đời sống văn hóa nơng thơn để tạo động lực cho xây dựng nông thôn mới; ngăn chặn và đẩy lùi sự xuống cấp về đạo đức xã hội.

- Tập trung giải quyết vấn đề bức xúc về vệ sinh, môi trường nông

thôn: đảm bảo vệ sinh nông thôn, thu gom xử lý rác thải, nước thải sinh hoạt, nước thải chăn nuôi, khắc phục ô nhiễm và cải thiện môi trường tại các làng nghề và xây dựng cảnh quan môi trường xanh - sạch - đẹp.

- Nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức các cấp; giữ vững an ninh, quốc phòng, trật tự xã hội nông thôn trên cơ sở tiếp tục đấu tranh ngăn chặn và đẩy lùi các loại tội phạm, tệ nạn xã hội, bảo đảm an ninh, trật tự an

tồn xã hội ở nơng thơn.

- Có kế hoạch và thực hiện hiện duy trì bền vững, cũng như nâng cao chất lượng các tiêu chí đối với các xã đã đạt chuẩn nông thôn mới.

3.5.4.2. Mục tiêu

- Mục tiêu của huyện đề ra phát triển NTM gắn với giảm nghèo bền

đưa một số xã ra khỏi diện xã đặc biệt khó khăn, giảm tỷ lệ hộ nghèo bình

quân hàng năm.

- Mục tiêu cụ thể:

(1) Tiếp tục duy trì, giữ vững và phấn đấu thực hiện các xã đã đạt

chuẩn nông thôn mới (theo Quyết định số 1428/QĐ-UBND ngày 30/5/2017 của UBND tỉnh Sơn La).

- Năm 2021: 01 xã đạt chuẩn nông thôn mới (xã Mường Bằng). - Giai đoạn 2022 – 2025: 02 xã (Chiềng Mai, Chiềng Mung).

- Giai đoạn 2026 -2030: 03 xã (Chiềng Chung, Chiềng Lương, Chiềng Kheo).

(2) Phấn đấu thực hiện các xã đạt chuẩn nông thôn mới nâng cao (theo

Quyết định số 2290/QĐ-UBND ngày 19/9/2018 của UBND tỉnh)

- Năm 2020: Xã Chiềng Ban.

- Giai đoạn 2021-2025: Xã Hát Lót.

- Giai đoạn 2026 -2030: Xã Mường Chanh, Mường Bon.

(3) Phấn đấu thực hiện xã nông thôn mới kiểu mẫu (theo Quyết định số

724/QĐ-UBND ngày 27/3/2019 của UBND tỉnh)

- Giai đoạn 2021-2025: Xã Chiềng Ban. - Giai đoạn 2026-2030: Xã Hát Lót.

(4) Phấn đấu thực hiện bản, tiểu khu nông thôn mới (theo Quyết định số 1333/QĐ-UBND ngày 12/6/2019 của UBND tỉnh)

- Năm 2021: Bản Co Chai, xã Chiềng Sung;

- Giai đoạn 2022-2025: Bản Lếch, Mé lếch, xã Cò Nòi

(5) Phấn đấu thực hiện bản nông thôn mới kiểu mẫu (theo Quyết định số

1333/QĐ-UBND ngày 12/6/2019 của UBND tỉnh)

- Năm 2021: Bản Huổi khoang, xã Chiềng Ban

- Giai đoạn 2022 -2025: Bản Củ, xã Chiềng Ban; bản Nong Xôm, xã

Hát Lót.

- Giai đoạn: 2026 -2030: Bản Cang Mường, Nong Ten, xã Mường

Chanh; bản Mé, Bó Định, xã Mường Bon.

3.5.5. Một số giải pháp chủ yếu nhằm đẩy nhanh q trình xây dựng nơng thôn mới trên địa bàn huyện Mai Sơn, tỉnh Sơn La thôn mới trên địa bàn huyện Mai Sơn, tỉnh Sơn La

3.5.5.1. Nhóm giải pháp chung

a) Phát triển hạ tầng kinh tế - xã hội, cơ bản đồng bộ, đảm bảo kết nối nông thôn - đô thị và kết nối các địa phương

Tiếp tục hoàn thiện và nâng cao chất lượng hệ thống hạ tầng cơ bản phục vụ sản xuất và dân sinh ở nông thôn, theo hướng đáp ứng yêu cầu, nâng cao chất lượng; tổ chức trồng cây bóng mát, trồng hoa hai bên đường và các đường trục

bản, đường ngõ xóm có điện chiếu sáng. Hồn thiện các cơng trình thuỷ lợi

xuống cấp và chủ động có những giải pháp ứng phó với thiên tai và biến đổi khí hậu. Chú trọng đầu tư cơ sở hạ tầng kinh tế nông thôn gắn với phát triển đô thị và từng bước hiện đại hoá cơ sợ hạ tầng cấp huyện, phát triển hệ thống cung ứng và kết nối nông sản giữa các vùng miền, khai thác tối đa những tiềm năng và lợi thế sẵn có.

b) Tái cơ cấu nông nghiệp, tổ chức sản xuất

- Tiếp tục triển khai thực hiện chuyển đổi cơ cấu kinh tế nông nghiệp

gắn với xây dựng NTM, phù hợp với điều kiện kinh tế và thích ứng với biến

đổi khí hậu. Trong tâm phát triển các các cây ăn quả trên đất dốc, cây dược

cao trong nông nghiệp hữu cơ, tạo liên kết sản xuất theo chuỗi hàng hoá nhằm nâng cao giá trị sản phẩm nơng nghiệp. Đa dạng hố sinh kế và giảm nghèo

bền vững, hỗ trợ vay vốn phát triển sản xuất gắn với đào tạo tay nghề và giải quyết việc làm cho người dân địa phương vươn lên thoát nghèo bền vững.

- Tuyên truyền và vận động người dân chuyển đổi có cấu cây trồng, hình

Một phần của tài liệu Tran thi anh hoa (Trang 91)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(114 trang)