Dân tộc thiểu số, tỷ lệ nghèo cao, nhận thức chậm

Một phần của tài liệu Tran thi anh hoa (Trang 82 - 83)

Bản đồ 2.1 Bản đồ hành chính huyện Mai Sơn, tỉnh Sơn La

3.4.2.Dân tộc thiểu số, tỷ lệ nghèo cao, nhận thức chậm

3.4. Khó khăn, thách thức, rào cản, hạn chế trong xây dựng nông thôn mớ

3.4.2.Dân tộc thiểu số, tỷ lệ nghèo cao, nhận thức chậm

Vùng đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS) đã và đang là “lõi nghèo của

cả nước”: Thu nhập bình quân của hộ đồng bào dân tộc thiểu số ở nhiều nơi

chỉ bằng 40-50% bình quân thu nhập trong khu vực; tỷ lệ dân số DTTS chiếm 14,7% nhưng tỷ lệ hộ nghèo chiếm 55,27% tổng số hộ nghèo của cả nước; DTTS ở phân tán, nhận thức hạn chế, nên công tác tuyên truyền vận động gặp nhiều khó khăn. Bản ĐBKK có nguồn nhân lực hạn chế cả về số lượng và

chất lượng, chưa đáp ứng nhu cầu phát triển. Trình độ của đội ngũ cán bộ cấp xã chủ yếu là Trung học phổ thông và trung cấp. Có thể thấy trình độ học vẫn của đội ngũ cán bộ cấp xã chưa đủ đáp ứng những yêu cầu về chuyên môn đã

đặt ra. Đây cũng là ngun nhân dẫn đến trình độ lý luận chính trị thấp.

Năng lực của đội ngũ cán bộ, công chức cấp xã cịn hạn chế, nhiều

cơng chức chưa đạt chuẩn theo yêu cầu, số lượng có trình độ Trung cấp cịn

cao, chiếm 36,78%, Cao đẳng chiếm 6,2%, Sơ cấp chiếm 2,62% (Bảng 3.12). Trong khi xây dựng nông thôn mới là một chương trình lớn, liên quan đến

nhiều lĩnh vực, cần có sự vào cuộc của cả hệ thống chính trị.

Bảng 3.12: Chất lượng trình độ cán bộ, cơng chức các xã của huyện Mai Sơn

Đối tượng Tổng

số

Trình độ

Văn hóa Chun mơn Lý luận

THCS THPT Thạc sỹ Đại học đẳng Cao Trung cấp cấp Sơ Cao cấp Trung cấp Cán bộ, công chức người DTTS 435 45 390 4 237 27 160 7 2 321 Cán bộ chủ chốt người DTTS 214 213 1 3 130 8 68 5 2 104

Tỷ lệ hộ nghèo toàn huyện của Mai Sơn năm 2020 là 12,77%, trong đó:

đối với các xã vùng 2, xã có tỷ lệ hộ nghèo thấp nhất là 6,23%, xã có tỷ lệ hộ

nghèo cao nhất là 14,9%; đối với xã vùng 3, xã có tỷ lệ hộ nghèo thấp nhất là 8,35%, xã có tỷ lệ hộ nghèo cao nhất là 60,33%.

Một số cấp ủy đảng, chính quyền địa phương chưa nhận thức đầy đủ về

vai trò, ý nghĩa, nội dung của Chương trình xây dựng NTM, thiếu chủ động,

sáng tạo trong quá trình chỉ đạo, tổ chức thực hiện, còn tư tưởng thụ động,

trông chờ vào sự hỗ trợ của Nhà nước, nhất là từ ngân sách Trung ương. Đặc

biệt, tỷ lệ cán bộ, công chức, viên chức là người DTTS trong cơ quan nhà nước các cấp có xu hướng giảm do không đủ điều kiện, tiêu chuẩn về trình độ

chuyên môn. Đây là một thách thức rất đáng quan ngại, được hầu hết các địa

phương quan tâm. Vì vậy, cần tiếp tục đẩy mạnh công tác nâng cao năng lực

cho cán bộ làm công tác xây dựng NTM các cấp, trong đó, tăng cường ứng

dụng công nghệ thông tin trong đào tạo; nắm bắt việc lấy ý kiến đánh giá sự hài lòng của người dân về xây dựng NTM; kết quả thực hiện các cam kết khắc phục những tồn tại, hạn chế của các địa phương đã được công nhận đạt

chuẩn/hoàn thành nhiệm vụ xây dựng NTM.

Kết quả thảo luận, đánh giá mức độ của các thách thức liên quan đến

DTTS, tỷ lệ nghèo cao, nhận thức chậm ở huyện Mai Sơn đạt ở mức độ 5 với 9,0 điểm, mức ý nghĩa rất cao trong số các khó khăn, rào cản đã khảo sát

(Bảng 3.13).

Một phần của tài liệu Tran thi anh hoa (Trang 82 - 83)