Phân tích sự ảnh hƣởng của yếu tố chính trị xã hộ

Một phần của tài liệu MỞ đầu (Trang 55 - 57)

- Tiềm lực về đội ngũ Kỹ thuật viên và công nhân lành nghề: Với quan niệm Người lao động là tài sản quý của Doanh nghiệp, Công ty rất chú trọng đến

2.2.2.Phân tích sự ảnh hƣởng của yếu tố chính trị xã hộ

Các sự kiện chính trị trong nước và quốc tế đều có những ảnh hưởng nhất định đối với nền kinh tế của mỗi quốc gia.

Trong gần 3 n m qua, tình hình thế giới có nhiều diễn biến rất phức tạp. Xung đột và thiên tai xảy ra ở nhiều nơi. Kinh tế thế giới phục hồi chậm hơn dự báo. Cuộc khủng hoảng tài chính và suy thoái kinh tế toàn cầu lần này được đánh giá là trầm trọng nhất kể từ Đại suy thoái kinh tế thế giới 1929 - 1933. Nhiều nước công nghiệp phát triển đã điều chỉnh mạnh chính sách để bảo hộ sản xuất trong nước. Cạnh tranh quyết liệt giữa các nước lớn tại khu vực và diễn biến phức tạp trên Biển Đông, Biển Hoa Đông... Thực trạng trên tác động bất lợi đến phát triển kinh tế - xã hội nước ta.

Trong nước, những hạn chế yếu kém vốn có của nền kinh tế cùng với mặt trái của chính sách hỗ trợ t ng trưởng đã làm cho lạm phát t ng cao, ảnh hưởng nghiêm trọng đến ổn định kinh tế vĩ mô. Kinh tế t ng trưởng chậm lại, sản xuất kinh doanh và đời sống nhân dân gặp nhiều khó kh n. Thiên tai, dịch bệnh gây thiệt hại nặng nề. Sức cạnh tranh của nền kinh tế còn thấp trong điều kiện hội nhập quốc tế ngày càng sâu rộng. Nhu cầu an sinh xã hội, phúc lợi xã hội, cải thiện môi trường sống và bảo đảm quốc phòng an ninh ngày càng cao trong khi nguồn lực còn hạn hẹp.

Ngày 16-12-2013, Công ty Standard & Poor, một trong 3 cơ quan có có uy tín nhất về đánh giá tình hình kinh tế thế giới đã khái quát: N m 2013, kinh tế thế giới “thiếu động lực”, nên vẫn chưa thể phục hồi nhanh chóng, thậm chí có bước

thụt lùi hơn n m 2012 về một số mặt, ở một số nước. Theo dự báo từ đầu n m 2013, kinh tế thế giới có thể đạt mức t ng trưởng 3,3%, tuy nhiên đến cuối n m, con số này chỉ ở mức từ 2,7% - 3,1%. Nguyên nhân dẫn đến thực tế này là do mức t ng trưởng kinh tế của Liên minh châu Âu (EU), Mỹ, Trung Quốc, Nhật Bản, ASEAN… quý III và IV chậm lại so với quý II-2013.

Kinh tế Mỹ, đầu tàu lớn nhất của kinh tế thế giới n m 2013, do khó kh n về tài chính, nên đã không phục hồi nhanh chóng, mức t ng GDP chỉ đạt 1,6%. P. Hiu (Paul Hild), Trưởng Ban kinh tế của Standard & Poor cho rằng, động n ng thúc đẩy kinh tế Mỹ tuy được t ng cường hơn trước, nhưng lại bị những khó kh n tài chính triệt tiêu nên không thể bứt lên được. Thêm vào đó, việc Chính phủ Mỹ phải đóng cửa 16 ngày vào cuối n m 2013 đã khiến kinh tế Mỹ thiệt hại 300 triệu USD/ngày. Kinh tế EU đã có dấu hiệu phục hồi nhưng tốc độ t ng trưởng vẫn chậm và chưa đều sau 5 n m giảm sút. Nền kinh tế tại 17 nước thành viên Eurozone đạt t ng trưởng 0,3% trong n m 2013, và đã ra khỏi thời kỳ suy thoái. Trên thực tế, kinh tế nhiều nước thành viên EU vẫn chưa chính thức ra khỏi khủng hoảng (dù các số liệu kinh tế cho thấy châu Âu đã chính thức ra khỏi khủng hoảng về mặt kỹ thuật).

Kinh tế các nước ASEAN và châu Á vẫn n ng động, dự kiến duy trì ở mức 6,6%, cao hơn mức 6% của n m 2012 và cũng cao hơn mức được dự đoán hồi đầu n m là 5,75%. Kinh tế khu vực này vẫn đóng vai trò là động lực quan trọng thúc đẩy kinh tế thế giới t ng trưởng, đóng góp tới trên 40% cho t ng trưởng chung của kinh tế toàn cầu.

Dấu hiệu hồi phục kinh tế các khu vực EU, Mỹ, Nhật Bản, Trung Quốc, ASEAN trong các quý III và IV n m 2013, trong đó có Việt Nam, cao hơn quý I và II. Eurozone sẽ có bước hồi phục nhanh hơn n m 2013 do dần thoát khỏi khủng hoảng và bắt đầu t ng trưởng khá. Theo nhận xét của Jean-Claude Trichet, cựu Chủ tịch Ngân hàng Trung ương châu Âu (ECB), kinh tế toàn cầu sẽ có đà t ng trưởng trong n m 2014 nhờ chính sách nới lỏng của các nước và biện pháp giảm thâm hụt ngân sách của Eurozone. Vì vậy, kinh tế thế giới n m 2014 vẫn có thể vươn lên và

đạt tốc độ t ng tưởng GDP cao hơn n m 2013 ở hầu hết các nước và khu vực kinh tế lớn.

Tóm lại, mặc dù không nằm ngoài ảnh hưởng của những khó kh n về tài chính chung trên toàn thế giới, nhưng với sự ổn định của tình hình chính trị trong nước cùng với sự chuyển biến của nền kinh tế EU, Mỹ, đặc biệt là kinh tế các nước ASEAN và châu Á là cơ hội cho mọi ngành kinh tế trong đó có ngành sản xuất và kinh doanh dược phẩm.

Một phần của tài liệu MỞ đầu (Trang 55 - 57)