Giải pháp thứ sáu: Xây dựng môi trƣờng văn hoá của công ty và quan tâm tới đời sống vật chất và tinh thần của CBCN

Một phần của tài liệu MỞ đầu (Trang 125 - 131)

- Tiềm lực về đội ngũ Kỹ thuật viên và công nhân lành nghề: Với quan niệm Người lao động là tài sản quý của Doanh nghiệp, Công ty rất chú trọng đến

3.3.6Giải pháp thứ sáu: Xây dựng môi trƣờng văn hoá của công ty và quan tâm tới đời sống vật chất và tinh thần của CBCN

b) Tuyển thêm nhân lực có trình độ

3.3.6Giải pháp thứ sáu: Xây dựng môi trƣờng văn hoá của công ty và quan tâm tới đời sống vật chất và tinh thần của CBCN

tâm tới đời sống vật chất và tinh thần của CBCNV

Tạo môi trường v n hoá doanh nghiệp và quan tâm tới đời sống vật chất, tinh thần của người lao động để người lao động gắn kết với nhau, cùng có tiếng nói chung trong công việc, cùng phấn đấu cho mục tiêu chung cũng là một trong những biện pháp nhằm nâng cao chất lượng nguồn nhân lực cho các doanh nghiệp nói chung và cho Công ty TNHH dược phẩm Hoa Sen nói riêng.

* Nội dung biện pháp

- Mở lớp bồi dưỡng kiến thức về v n hoá doanh nghiệp.

- T ng cường tổ chức gặp gỡ, giao lưu để tiếp nhận và xử lý kịp thời các thông tin phản hồi của CBCNV đối với Công ty và lãnh đạo Công ty.

- Đề ra các phong trào sáng kiến cải tiến, hợp lý hoá sản xuất, thi đua sản xuất an toàn, tiết kiệm, các chương trình nhân viên bán hàng xuất sắc,… để nâng cao tính sáng tạo cũng như tinh thần trách nhiệm của CBCNV đối với Công ty.

- Ch m lo đến đời sống CBCNV, tạo việc làm ổn định cho họ và có chính sách lương thưởng xứng đáng để họ yên tâm làm việc hết mình cho lợi ích của Công ty cũng như lợi ích cá nhân của họ.

- Xây dựng chính sách hỗ trợ về mặt vật chất cho những CBCNV có hoàn cảnh khó kh n.

- Tạo sân chơi lành mạnh cho CBCNV bằng các hình thức: Tổ chức sinh hoạt v n nghệ, thi đấu thể thao, thi tìm hiểu pháp luật, tìm hiểu về ngành dược, thi nấu n,…

- Tổ chức mỗi n m 1 lần cho CBCNV đi tham quan, nghỉ mát tạo tâm lý thoải mái và gắn bó giữa các thành viên trong Công ty.

Để xây dựng môi trường v n hóa trong Công ty thì công ty dự kiến chi phí mất 270 triệu: trong đó mở lớp bồi dưỡng kiến thức về v n hoá doanh nghiệp một n m một lần hết 50 triệu, chi phí cho việc gặp gỡ, giao lưu tiếp nhận, phản hồi thông tin dự kiến 1 n m 2 lần mỗi lần 25 triệu. Việc nâng cao tinh thần sáng tạo cũng như ch m lo đời sống CBCNV dự kiến hết 100 triệu, hoặc tổ chức môi n m một lần cho cán bộ đi tham quan, nghỉ mát hết khoảng 70 triệu.

Xây dựng môi trường v n hoá của Công ty và quan tâm đến đời sống vật chất và tinh thần của CBCNV sẽ tạo ra tâm lý thoải mái cho người lao động, là động lực để người lao động gắn bó lâu dài với Công ty, cống hiến nhiều hơn cho Công ty. Chính vì thế mà Công ty dự kiến sẽ thu lại được kết quả sau khi áp dụng giải pháp trên như bảng số liệu.

Bảng 3.7. Kết quả dự kiến thu đƣợc khi thực hiện giải pháp 6

ĐVT: triệu đồng N m 2014 2015 2016 2017 2018 2019 2020 Tổng DT 403 419 435 461 491 514 538 Hàng sản xuất 210 219 226 241 262 276 289 Hàng kinh doanh 193 200 209 220 229 238 249 Tổng CP 270 270 270 270 270 270 270 Tổng LN 133 149 165 191 221 244 268

Kết luận Chƣơng 3: Từ các c n cứ để xây dựng chiến lược kinh doanh của

Công ty đến n m 2020 đã được trình bày ở chương 2. Trong chương 3 đề tài đã xác định hệ thống mục tiêu chiến lược của Công ty TNHH dược phẩm Hoa Sen đến n m 2020. Vận dụng mô hình phân tích SWOT để đưa ra một số giải pháp chiến lược kinh doanh của Công ty đến n m 2020: Xâm nhập thị trường nội địa sâu hơn; Phát triển sản phẩm đông dược chủ yếu phát triển nhóm sản phẩm thuốc được bào chế từ thảo dược, thực phẩm chức n ng; Đẩy mạnh công tác tiếp thị, quảng cáo, xây dựng thương hiệu sản phẩm; Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực có trình độ, chuyên môn; Đa dạng hoá sản phẩm kinh doanh; Xây dựng môi trường v n hoá của công ty và quan tâm tới đời sống vật chất và tinh thần của CBCNV. Với sáu giải pháp trên mỗi giải pháp đều cho ta những kết quả khác nhau, nhưng các giải pháp này đều có một điểm chung đó là làm t ng doanh số của mặt hàng sản xuất, giúp Công ty lấy lại uy tín, hình ảnh của mình bằng chính những sản phẩm của mình chứ không phải là những sản phẩm mà Công ty kinh doanh. Nếu một trong các giải pháp trên được thực hiện, tuy kết quả t ng chưa nhiều nhưng cũng tạo ra được một

bước đệm vững chắc giúp Công ty tự tin và bước từng bước vững vàng trong nền kinh tế cạnh tranh đầy khốc liệt.

Nền kinh tế nước ta đang hội nhập, việc xây dựng chiến lược cho Công ty đã trở thành vấn đề nóng bỏng mà không một Công ty nào không quan tâm đến. Đối với mỗi Công ty chiến lược được thể hiện ở nhiều mặt và phụ thuộc vào nhiều yếu tố. Hoạch định được chiến lược sẽ giúp các nhà quản lý có cái nhìn toàn diện về Công ty, chuẩn đoán một cách đúng đắn những c n bệnh của Công ty mình từ đó cho phác đồ điều trị hữu dụng và vạch ra những bước đi vững chắc trong tương lai.

Là một Công ty dược để phát triển sẽ có rất nhiều biện pháp hiệu quả. Tuy nhiên, c n cứ cơ sở phương pháp luận về chiến lược kinh doanh và các c n cứ xây dựng chiến lược kinh doanh của Công ty TNHH dược phẩm Hoa Sen có thể đưa ra các giải pháp chiến lược kinh doanh đến n m 2020. Với các giải pháp phát triển sản phẩm Đông dược; nâng cao chất lượng nguồn nhân lực; xâm nhập thị trường nội địa sâu hơn; đẩy mạnh công tác tiếp thị, quảng cáo, xây dựng thương hiệu sản phẩm; đa dạng hoá ngành nghề kinh doanh; xây dựng môi trường v n hóa Doanh nghiệp đã được trình bày sẽ phần nào giúp Công ty trong công tác hoạch định chính sách và kế hoạch SXKD của Công ty TNHH dược phẩm Hoa Sen đồng thời thực hiện được các mục tiêu đã đề ra, đáp ứng được nhu cầu ngày càng của người tiêu dùng, kịp thời ứng phó với những đại dịch nguy hiểm.

KẾT LUẬN

Hoạch định chiến lược kinh doanh ở các doanh nghiệp Việt Nam ngày càng trở nên quan trọng trong điều kiện cạnh tranh gay gắt. Để đạt được mục tiêu đề ra các doanh nghiệp phải vận dụng linh hoạt, tổng hợp các biện pháp nhằm đáp ứng mọi nhu cầu của khách hàng trong các điều kiện khác nhau về nhóm khách hàng, vùng thị trường và lãnh thổ.

Luận v n đã đạt được một số kết quả sau đây

Trong chương 1, đề tài đã hệ thống hóa các vấn đề lý luận liên quan đến chiến lược kinh doanh như: Tổng quan về chiến lược, phân tích môi trường kinh doanh, trình tự hoạch định chiến lược, các đặc điểm của ngành dược. Đó chính là cơ sở phương pháp luận cho việc phân tích các c n cứ và đưa ra các giải pháp chiến lược kinh doanh của Công ty TNHH dược phẩm Hoa Sen

Trong chương 2, đề tài đã giới thiệu khái quát về Công ty và tập trung phân tích các c n cứ để xây dựng chiến lược kinh doanh của Công ty đến n m 2020. Các nội dung chủ yếu của chương 2 là:

+ Phân tích môi trường vĩ mô (môi trường kinh tế, môi trường chính trị, môi trường luật pháp và chính sách, điều kiện tự nhiên và xã hội, môi trường công nghệ, môi trường v n hóa – xã hội)

+ Phân tích môi trường ngành dược (đối thủ cạnh tranh, áp lực của nhà cung cấp, áp lực của khách hàng, áp lực của sản phẩm thay thế, áp lực của đối thủ cạnh tranh tiềm n ng)

+ Phân tích nội bộ Công ty TNHH dược phẩm Hoa Sen (phân tích n ng lực sản xuất kinh doanh, phân tích chất lượng nguồn nhân lực, phân tích tình hình tài chính của Công ty)

Trên cơ sở đó, luận v n đã xác định hệ thống mục tiêu chiến lược của Công ty TNHH dược phẩm Hoa Sen đến n m 2020. Vận dụng mô hình phân tích SWOT để đưa ra một số giải pháp chiến lược kinh doanh của Công ty đến n m 2020: Xâm nhập thị trường nội địa sâu hơn; Phát triển sản phẩm đông dược chủ yếu phát triển nhóm sản phẩm thuốc được bào chế từ thảo dược, thực phẩm chức n ng; Đẩy mạnh

công tác tiếp thị, quảng cáo, xây dựng thương hiệu sản phẩm; Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực có trình độ, chuyên môn; Đa dạng hoá sản phẩm kinh doanh; Xây dựng môi trường v n hoá của công ty và quan tâm tới đời sống vật chất và tinh thần của CBCNV

Với các giải pháp chiến lược đã đưa ra, đề tài hy vọng sẽ đóng góp một phần không nhỏ cho sự phát triển của Công ty, giúp Công ty tiến những bước vững chắc trong nền kinh tế thị trường có nhiều biến động như hiện nay. Mặc dù đã cố gắng rất nhiều nhưng do hiểu biết vẫn còn hạn chế, thông tin cập nhất chưa đầy đủ nên chắc chắn luận v n không thể tránh khỏi những thiếu sót, tôi rất mong nhận được sự chỉ bảo của các thầy cô giáo, sự góp ý của bạn bè và đồng nghiệp để luận v n được hoàn thiện hơn.

Một lần nữa, cho phép tôi được bày tỏ lời cảm ơn chân thành và sâu sắc nhất đến giảng viên TS Phạm Thị Thu Hà cùng các thầy cô giáo Khoa Kinh tế & Quản lý, các cán bộ của Viện đào tạo sau đại học – Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội, Lãnh đạo các phòng ban của Công ty TNHH dược phẩm Hoa Sen đã giúp đỡ tôi hoàn thành luận v n này. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Một phần của tài liệu MỞ đầu (Trang 125 - 131)