Các yếu tố tác động đến tiêu dùng rauan toàn của ngƣời dân

Một phần của tài liệu Luận án nghiên cứu phát triển sản xuất rau an toàn tại tỉnh thừa thiên huế (Trang 121 - 123)

(Nguồn: Tổng hợp từ kết quả khảo sát năm 2020)

Kết quả khảo sát cho thấy, 78,3% ngƣời tiêu dùng cho rằng khó và khơng phân biệt đƣợc RAT và rau thƣờng. Theo ý kiến của ngƣời tiêu dùng đƣợc phỏng vấn, họ biết đó là sản phẩm RAT hay rau thƣờng thông qua thƣơng hiệu từ nơi mua sản phẩm nhƣ siêu thị, cửa hàng kinh doanh RAT và do ngƣời bán cung cấp thông tin. Hầu hết các sản phẩm RAT chƣa thể hiện thơng tin cơ sở sản xuất trên bao bì sản phẩm. Bên cạnh đó, giá RAT cũng là yếu tố đƣợc ngƣời tiêu dùng quan tâm. 67,5% ngƣời đƣợc

12,5% 18,3% 22,5% 25,0% 30,0% 51,7% 55,8% 67,5% 75,0% 78,3% Khơng có ý kiến Điểm bán RAT không thuận lợi cho việc mua sản phẩm Điểm bán RAT ít Chủng loại RAT ít Tuyên truyền, quảng bá về sản xuất RAT cịn ít Ngƣời tiêu dùng chƣa thật sự tin tƣởng vào RAT Giá rau thƣờng rẻ hơn và vẫn đáp ứng nhu cầu tiêu dùng Giá RAT cao hơn nhiều so với rau thƣờng Khơng có dấu hiệu nhận biết RAT Khó phân biệt RAT và rau thƣờng

111

khảo sát cho rằng giá RAT cao hơn nhiều so với giá rau thƣờng và 55,8% cho rằng mặc dù giá rau thƣờng rẻ hơn nhƣng vẫn đáp ứng đƣợc yêu cầu của ngƣời tiêu dùng về chất lƣợng. 36,7% cho rằng các hoạt động nhằm quảng bá, giới thiệu, tuyên truyền về RAT cho ngƣời tiêu dùng hiện nay trên địa bàn tỉnh cịn hạn chế. Vì vậy, họ thƣờng chọn mua RAT dựa trên niềm tin và từ sự giới thiệu của ngƣời quen. Đây cũng là lý do có đến 45,8% ngƣời đƣợc khảo sát cho rằng họ chƣa thật sự tin tƣởng vào RAT.

Điều này cho thấy, để phát triển sản xuất RAT cần thiết phải xây dựng đƣợc thƣơng hiệu cho sản phẩm và vùng sản xuất RAT, thực hiện truy suất nguồn gốc thông qua tem QR Code. Bên cạnh đó, cần có các biện pháp để quảng bá, tuyên truyền nhằm giới thiệu và cung cấp thông tin về RAT cho ngƣời tiêu dùng.

3.2.4. Điều kiện năng lực của hộ sản xuất rau an toàn

3.2.4.1. Năng lực sản xuất của hộ

Năng lực sản xuất có ảnh hƣởng trực tiếp tới quyết định và hiệu quả hoạt động sản xuất của hộ. Năng lực hộ sản xuất rau tại tỉnh Thừa Thiên Huế đƣợc thể hiện qua số liệu Bảng 3.22.

Bảng 3.22. Năng lực sản xuất của hộ sản xuất rau an tồn đƣợc khảo sát

(Tính bình qn hộ) Chỉ tiêu ĐVT Rau an toàn Rau thƣờng BQC Sig. 1. Số lao động Ngƣời 2,5 2,6 2,6 0.161

- Lao động sản xuất rau Ngƣời 1,6 1,4 1,5 0.000

2. Diện tích sản xuất m2 2.932 2.984 2.961 0.695

- Diện tích sản xuất rau m2 1.334 819 1.040 0.000

3. Số năm kinh nghiệm Năm 11,8 12,7 12,3 0.035

4. Số lần tập huấn Lần 3,5 2,6 3,0 0.000

(Nguồn: Số liệu khảo sát năm 2020)

Lao động và diện tích đất sản xuất khơng có sự khác nhau giữa hai nhóm hộ, trung bình mỗi hộ có 2,5 lao động và gần 3.000 m2 đất sản xuất nông nghiệp. Tuy nhiên, diện tích đất sử dụng cho hoạt động sản xuất rau lại có sự khác nhau giữa hai nhóm hộ. Diện tích sản xuất rau trung bình của hộ sản xuất RAT là 1.334 m2 cao hơn

112

1,6 lần hộ sản xuất rau thƣờng. Nhƣ vậy, có thể thấy những hộ sản xuất rau có quy mơ diện tích lớn thƣờng có xu hƣớng lựa chọn hình thức sản xuất RAT nhằm đem lại hiệu quả kinh tế cao và phát triển bền vững.

Trung bình các hộ đƣợc khảo sát tham gia tập huấn sản xuất rau 3 lần, nhiều nhất là 6 lần. Hộ sản xuất RAT tham gia trung bình 3,5 lần cao hơn 1,4 lần so với hộ sản xuất rau thƣờng. Điều này cho thấy các hộ sản xuất RAT đã có ý thức hơn về việc nắm bắt thông tin liên quan đến sản xuất RAT nên đã tích cực hơn trong việc tham gia tập huấn. Kết quả đánh giá về việc áp dụng quy trình sản xuất RAT ở mục 3.1.4.2 càng khẳng định rằng việc tham gia các lớp tập huấn đã làm thay đổi cách thức sản xuất của hộ.

Như vậy, điều kiện nguồn lực và năng lực sản xuất của hộ sản xuất có ảnh hưởng đến việc lựa chọn hình thức tổ chức sản xuất. Để phát triển sản xuất RAT và chuyển đổi mơ hình sản xuất từ rau thường sang RAT, vấn đề quan trọng đầu tiên là cần nâng cao nhận thức cho hộ và mở rộng quy mơ sản xuất.

3.2.4.2. Trình độ nhận thức của hộ về sản xuất rau an toàn

Nhận thức của hộ về sản xuất RAT có ảnh hƣởng đến việc tuân thủ quy trình sản xuất cũng nhƣ phát triển sản xuất RAT một cách bền vững. Kết quả khảo sát nhận thức của hộ thông qua lý do lựa chọn hình thức sản xuất, mức độ hiểu biết về sản xuất RAT đƣợc thể hiện qua Biểu đồ 3.12, Biểu đồ 3.13 và Bảng 3.23.

Một phần của tài liệu Luận án nghiên cứu phát triển sản xuất rau an toàn tại tỉnh thừa thiên huế (Trang 121 - 123)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(195 trang)