PHẦN II TỔNG QUAN CÁC CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU
PHẦN III NỘI DUNG NGHIÊN CỨU
1.1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN SẢN XUẤT RAUAN TOÀN
1.1.3. Đặc điểm phát triển sản xuất rauan toàn
1.1.3.1. Điều kiện sản xuất rau an toàn
Theo Quyết định số 04/2007/QĐ-BNNPTNT ngày 19/1/2007 của Bộ NN&PTNT điều kiện để sản xuất RAT:
* Về nhân lực: Tổ chức sản xuất RAT phải có cán bộ kỹ thuật chuyên ngành hoặc
thuê cán bộ chuyên ngành về trồng trọt hoặc BVTV từ trung cấp trở lên để hƣớng dẫn kỹ thuật sản xuất RAT, ngƣời sản xuất RAT phải qua lớp huấn luyện kỹ thuật sản xuất RAT.
* Về đất trồng: Đất quy hoạch để trồng RAT phải đảm bảo các điều kiện: có
đặc điểm lý, hóa, sinh học phù hợp với sự phát triển của cây rau; không bị ảnh hƣởng trực tiếp các chất thải công nghiệp, chất thải sinh hoạt từ các khu dân cƣ, bệnh viện, lò giết mổ gia súc và từ các nghĩa trang, đƣờng giao thông lớn; đảm bảo tiêu chuẩn môi trƣờng về trồng trọt theo tiêu chuẩn TCVN 5941:1995, TCVN 7209:2000. Đất ở các vùng sản xuất RAT phải đƣợc kiểm tra mức độ ô nhiễm định kỳ hoặc đột xuất.
* Về phân bón: Chỉ đƣợc phép sử dụng phân bón trong danh mục phân bón cho
21
nguy cơ ơ nhiễm hóa chất và vi sinh vật có hại. Khơng sử dụng các loại phân có nguy cơ ơ nhiễm cao nhƣ phân chuồng tƣơi, nƣớc giải, phân chế biến từ nƣớc thải sinh hoạt, rác thải cơng nghiệp để bón trực tiếp cho rau.
* Nước tưới: Nƣớc tƣới cho rau phải lấy từ nguồn không bị ô nhiễm bởi các vi
sinh vật và các hóa chất độc hại, phải đảm bảo chất lƣợng nƣớc tƣới theo TCVN 6773:2000; không sử dụng nƣớc thải công nghiệp chƣa qua xử lý, nƣớc thải từ các bệnh viện, các khu dân cƣ tập trung, các trang trại chăn nuôi, các lò giết mổ gia súc, nƣớc phân tƣơi, nƣớc giải, nƣớc ao tù đọng để tƣới trực tiếp cho rau. Nguồn nƣớc tƣới cho các vùng RAT phải đƣợc kiểm tra định kỳ và đột xuất.
* Kỹ thuật canh tác: Khuyến khích bố trí cơng thức ln canh hợp lý giữa các
loại rau, giữa rau với các cây trồng khác. Việc trồng xen giữa rau với các cây trồng khác không tạo điều kiện để sâu bệnh phát sinh, phát triển. Khu vực trồng RAT cần đƣợc vệ sinh đồng ruộng để hạn chế nguồn sâu bệnh hại và ô nhiễm. Không đƣợc sử dụng các giống rau biến đổi gen khi chƣa có giấy chứng nhận an tồn sinh học. Các loại phân bón phải sử dụng đúng chủng loại, liều lƣợng, thời gian bón và cách bón theo quy trình trồng RAT cho từng loại rau. Riêng phân đạm phải đảm bảo thời gian cách ly trƣớc khi thu hoạch ít nhất 10 ngày và ít nhất 7 ngày đối với phân bón lá.
* Phòng trừ sâu bệnh: Áp dụng quản lý dịch hại tổng hợp trên rau, khuyến khích
phát triển sản xuất rau theo hƣớng thực hành nông nghiệp tốt (GAP); khuyến khích xây dựng nhà lƣới, nhà màng cách ly côn trùng phù hợp với nhu cầu sinh trƣởng của mỗi loại rau và điều điện sinh thái từng mùa vụ, từng vùng, đặc biệt với các loại rau có giá trị kinh tế cao và rau trái vụ. Thƣờng xuyên kiểm tra đồng ruộng, phát hiện kịp thời các đối tƣợng sâu hại để phòng trừ kịp thời. Áp dụng các biện pháp phịng trừ thủ cơng. Sử dụng các loại thuốc trừ sâu bệnh có nguồn gốc sinh học, biện pháp phịng trừ sinh học, nhất là đối với các loại rau ngắn ngày. Hạn chế tối đa việc sử dụng thuốc hóa học để phịng trừ bệnh cho rau. Trƣờng hợp cần thiết phải sử dụng thuốc hóa học phải tuân thủ theo nguyên tắc 4 đúng: đúng chủng loại, đúng liều lƣợng, đúng cách và đúng thời gian.
* Thu hoạch và bảo quản: Việc thu hoạch RAT phải đúng kỹ thuật, đúng thời
điểm để đảm bảo năng suất, chất lƣợng và vệ sinh an toàn thực phẩm. RAT sau thu hoạch phải đƣợc bảo quản bằng biện pháp thích hợp để giữ đƣợc hình thái và chất lƣợng của sản phẩm.
22
* Sản phẩm trước khi lưu thông: Phải có giấy chứng nhận RAT do tổ chức
chứng nhận RAT cấp. Có bao gói thích hợp để đảm bảo chất lƣợng và vệ sinh an toàn thực phẩm, trƣờng hợp không thể bao gói kín thì phải dùng dây buộc hoặc dụng cụ chuyên dùng để thuận lợi cho việc vận chuyển, bảo quản và tiêu thụ. Có nhãn mác hàng hóa gắn liền với bao gói, dây buộc hoặc gắn trực tiếp vào từng sản phẩm.
* Tổ chức sản xuất, kiểm tra và giám sát: Khuyến khích tổ chức sản xuất RAT
theo các hình thức phù hợp với quy mô sản xuất nhƣ tổ hợp tác, hợp tác xã, doanh nghiệp. Tổ chức sản xuất RAT phải đăng ký và chấp hành nghiêm túc các quy định về sản xuất RAT, chịu sự kiểm tra, giám sát của các cơ quan quản lý chuyên ngành theo quy định, chịu trách nhiệm trƣớc pháp luật và ngƣời tiêu dùng về chất lƣợng, tính an tồn của sản phẩm do mình sản xuất và cung ứng [3].
1.1.3.2. Đặc điểm phát triển sản xuất rau an toàn
Theo Trung tâm khuyến nơng quốc gia (2008), quy trình thực hành nơng nghiệp tốt đƣợc áp dụng trong sản xuất rau, quả tƣơi an toàn nhằm ngăn ngừa và hạn chế rủi ro từ các mối nguy cơ ô nhiễm ảnh hƣởng đến chất lƣợng sản phẩm rau, quả tƣơi, mơi trƣờng sức khỏe, an tồn lao động trong sản xuất, thu hoạch và xử lý sau thu hoạch [59]. Nhƣ vậy, theo quy trình thực hành nơng nghiệp tốt đƣợc áp dụng trong sản xuất rau, quả tƣơi an toàn và điều kiện sản xuất RAT của Bộ NN&PTNT thì phát triển sản xuất RAT có những đặc điểm cơ bản sau:
- Tạo ra các sản phẩm rau đảm bảo an toàn thực phẩm. Việc tuân thủ và thực hiện đúng các yêu cầu trong quá trình sản xuất sẽ đảm bảo rằng các sản phẩm rau đƣợc sản xuất và cung cấp cho thị trƣờng đáp ứng đầy đủ các yêu cầu về an toàn thực phẩm. Trong quá trình sản xuất RAT địi hỏi ngƣời sản xuất phải thực hiện việc kiểm soát tất cả các khâu trong quá trình sản xuất đặc biệt là quy trình sử dụng phân bón, thuốc BVTV, nƣớc tƣới cho đến thu hoạch và xử lý sau thu hoạch nhằm tạo ra sản phẩm có chất lƣợng cao, ổn định, ngăn ngừa và hạn chế rủi ro từ các mối nguy cơ ô nhiễm ảnh hƣởng đến sự an toàn và chất lƣợng sản phẩm.
- Đảm bảo sự tăng lên ổn định về sản lƣợng, điều này đồng nghĩa với việc mở rộng diện tích sản xuất RAT ở những vùng, địa phƣơng có đủ điều kiện sản xuất theo quy định bao gồm các điều kiện về đất trồng, nƣớc tƣới, cơ sở hạ tầng kỹ thuật. Việc
23
mở rộng diện tích sản xuất RAT là kết quả của quy hoạch vùng sản xuất, liên kết giữa quy hoạch nông nghiệp và quy hoạch phát triển kinh tế xã hội nhằm đảm bảo sự lựa chọn và duy trì đƣợc vùng sản xuất không bị ô nhiễm [49]. Mặt khác, thông qua áp dụng quy trình sản xuất RAT sẽ giúp ngƣời sản xuất phản ứng kịp thời hơn với các rủi ro có thể xảy ra và tạo ra sản phẩm có chất lƣợng cao và năng suất ổn định.
- Phát triển sản xuất RAT phải đảm bảo thực hiện đồng bộ các khâu từ tổ chức sản xuất, chế biến đến tiêu thụ. Rau xanh là một trong những mặt hàng dễ hỏng, có thời gian sử dụng và bảo quản ngắn, tỷ lệ hao hụt về khối lƣợng cao, giảm về chất lƣợng nhanh, khó vận chuyển và bảo quản. Hầu hết các loại rau là có hàm lƣợng nƣớc trong thân lá cao, non, giòn, dễ dập gãy [10]. Sản phẩm rau khi đƣa vào tiêu thụ phải đảm bảo các yếu tố tƣơi, non, ngon, hình thức mẫu mã đẹp, an tồn thực phẩm. Vì vậy, tất cả các khâu từ trồng, chăm sóc, thu hoạch, vận chuyển, phân phối đến ngƣời tiêu dùng cần phải đƣợc thực hiện theo dây chuyền sản xuất hàng hóa [10]. Mặt khác, sản xuất rau là ngành sản xuất hàng hóa, sau khi thu hoạch 85 - 99% sản lƣợng trở thành hàng hóa trao đổi trên thị trƣờng [51]. Để phát triển sản xuất RAT một cách hiệu quả và bền vững cần phải tăng cƣờng sự hợp tác, liên kết giữa các khâu trong chuỗi từ cung ứng đầu vào - sản xuất - chế biến - tiêu thụ nhằm đáp ứng đƣợc yêu cầu về khối lƣợng, chất lƣợng, vệ sinh an toàn thực phẩm.
- Phát triển sản xuất RAT đi đôi với bảo vệ môi trƣờng và sức khỏe cho ngƣời sản xuất. Sản xuất RAT khơng những kiểm sốt đƣợc các mối nguy cơ ô nhiễm đối với sản phẩm rau mà cịn kiểm sốt cả các mối nguy cơ ô nhiễm đối với môi trƣờng thông qua việc tuân thủ quy trình sản xuất, sử dụng phân bón, thuốc BVTV, thu hoạch và xử lý sau thu hoạch. Bên cạnh đó, thơng qua sản xuất RAT sẽ làm thay đổi tập quán sản xuất hiện nay, thay đổi ứng xử của ngƣời sản xuất theo hƣớng thân thiện với mơi trƣờng, có trách nhiệm về chất lƣợng sản phẩm và có ý thức về những mối nguy hiểm ảnh hƣởng đến sức khỏe của ngƣời lao động góp phần nâng cao chất lƣợng cuộc sống của cộng đồng và đảm bảo sự phát triển bền vững của xã hội.