Chỉ tiêu Đơn vị tính Năm 2020 Năm 2025
1. Dân số Ngƣời 1.133.713 1.149.983
2. Nhu cầu rau xanh mỗi ngƣời Kg/ngƣời/năm 120 144
3. Tổng nhu cầu rau xanh Tấn 136.045 165.597
4. Tỷ lệ đáp ứng % 35,59 29,24
5. Năng suất rau Tạ/ha 101,94 101,94
6. Diện tích rau cần sản xuất ha 13.345,6 16.244,6
(Nguồn: Số liệu tổng hợp và tính tốn của tác giả)
Với dân số của tỉnh Thừa Thiên Huế năm 2020 là 1,133 triệu ngƣời và tăng lên khoảng 1,15 triệu ngƣời vào năm 2025, thì nhu cầu tiêu thụ rau xanh tăng từ 136,0 nghìn tấn lên 165,5 nghìn tấn. Nhƣ vậy với thực trạng sản xuất hiện nay, sản lƣợng rau tồn tỉnh đạt 48,2 nghìn tấn/năm, chỉ mới đáp ứng đƣợc 30 – 35% nhu cầu rau xanh của ngƣời dân và sản lƣợng RAT mới đáp ứng 0,87% nhu cầu. Đặc biệt, cùng với sự phát triển, nhu cầu RAT cũng ngày càng tăng lên. Bên cạnh đó, Thừa Thiên Huế là đƣợc xác định là trung tâm du lịch với lƣợng khách du lịch mỗi năm trên 2 triệu ngƣời thì nhu cầu rau xanh cho khách du lịch cũng chiếm một số lƣợng lớn. Điều này cho thấy, thị trƣờng đầu ra của sản phẩm rau xanh đang là yếu tố tích cực tác động đến phát triển sản xuất rau đặc biệt là sản xuất RAT.
Tóm lại, nhu cầu rau đặc biệt là RAT của thị trƣờng quốc tế, trong nƣớc cũng nhƣ của tỉnh Thừa Thiên Huế ngày càng tăng là một trong những căn cứ quan trọng để tỉnh Thừa Thiên Huế xây dựng định hƣớng, chiến lƣợc phát triển sản xuất RAT trong thời gian tới.
4.1.2.3. Phân tích SWOT sản xuất rau an tồn
Trên cơ sở thông tin từ tham vấn chuyên gia, phỏng vấn chuyên sâu nhóm hộ sản xuất và kết quả phân tích thực trạng phát triển sản xuất RAT tại tỉnh Thừa Thiên Huế ở Chƣơng 3, các điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội và thách thức chủ yếu trong phát triển sản xuất RAT tại tỉnh Thừa Thiên Huế đƣợc thể hiện qua Bảng 4.2.
126