Truyện Tây Bắc là tập truyện tiêu biểu viết về phong cảnh và cuộc sống
của con người miền núi rừng Tây Bắc của Tổ quốc. Vì vậy, bên cạnh ngơn ngữ kể chuyện hết sức tài tình, tự nhiên, giản dị, gần gũi thì ngơn ngữ miêu tả của Tơ Hồi khi tả cảnh, tả người và tả tình, miêu tả những phong tục tập qn cịn có những nét đặc biệt, rất khác lạ. Chính điều đó đã tạo nên một phong cách rất riêng, rất độc đáo của Tơ Hồi.
Truyện Tây Bắc là kết quả của việc tác giả đi sâu vào vùng Tây Bắc,
cùng ăn, cùng ở và cùng làm việc với người dân các dân tộc thiểu số: Thái, Mường, H Mơng…Ơng đã tiếp thu ngôn ngữ của các dân tộc rồi bằng sự gia công, hư cấu và sáng tạo của mình mà xây dựng nên ngơn ngữ trong tác phẩm. Chính vì vậy, ngơn ngữ lời dẫn thoại trong Truyện Tây Bắc là thứ ngôn ngữ rất đặc sắc. Lời dẫn thoại trong Truyện Tây Bắc đã sử dụng rất nhiều từ địa phương và khẩu ngữ mang sắc thái miền núi Tây Bắc.
Lời dẫn thoại trong Truyện Tây Bắc có sử dụng khá nhiều từ địa
phương: bùi nhùi, ban, xòe, mán, nhọc, mường, lính dõng, cái vì, lùng, bồ bịch… Từ địa phương được Tơ Hồi sử dụng chủ yếu là những từ đối lập với từ
toàn dân về mặt ngữ âm: ban xịe (ban múa), nhọc (mệt), lùng (tìm), … VD1: Cả làng trở lại. Anh em Dao lại vác cả “vì” xuống. Họ nói:
- Chúng ta đến mang dọn đỡ của cải để Tây khỏi cướp mất. Chúng tôi đã biết qua cái khổ này vài lần rồi.
(Mường Giơn. 17. tr. 134)
VD2: Một hơm có hai lính dõng xách hai con gà về nhà ông Mờng. Người
dõng đứng dưới đất, gọi với lên:
- Bố ơi! Bố ra nhận gà vào mà cúng vía cho con gái bố được lấy chồng quan, gà quan bang cho đây.
(Mường Giơn. 17. tr. 121)
Qua việc tìm hiểu từ địa phương trong lời dẫn thoại trong Truyện Tây Bắc của Tơ Hồi, chúng tôi nhận thấy: Từ địa phương xuất hiện nhiều trong các
truyện ngắn đã khiến cho các truyện này mang đậm sắc thái địa phương, sắc thái của các dân tộc phía Tây Bắc Tổ quốc. Điều này đã góp phần tạo nên thành cơng đặc sắc cho tác phẩm khiến tác phẩm trở thành bản tình ca bao trùm cảnh và người Tây Bắc. Cảnh núi rừng Tây Bắc hiện ra qua tác phẩm rất hài hòa về đường nét và màu sắc, êm ái về âm thanh cịn con người thì hiện ra với những nét tính cách rất đa dạng. Truyện Tây Bắc đã góp phần cùng tiểu thuyết Miền Tây, tập truyện Núi cứu quốc… đưa Tơ Hồi đến vị trí nhà văn đặt những viên gạch đầu tiên viết về miền núi theo chủ trương của Đảng.