Trong tác phẩm văn học, lời dẫn thoại có một vai trị vô cùng quan trọng. Nhận thức được vai trị vơ cùng quan trọng này, trong các sáng tác của mình, tác giả nào cũng sử dụng rất nhiều lời dẫn thoại. Lời dẫn thoại trong tập
Truyện Tây Bắc của Tơ Hồi đã thể hiện được những vai trị vơ cùng quan
trọng của mình. Vai trị quan trọng đầu tiên chính là dự báo sự xuất hiện lời thoại và xây dựng ngữ cảnh cuộc thoại.
Vai trò dự báo sự xuất hiện lời thoại và xây dựng ngữ cảnh cuộc thoại chính là dẫn dắt, báo hiệu trước sự xuất hiện và tồn tại của lời thoại nhân vật, xây dựng ngữ cảnh để cho nhân vật giao tiếp thể hiện lời thoại của mình. Nhờ đó, lời thoại của nhân vật khơng xuất hiện một cách đột ngột, bất ngờ mà luôn gắn với một chủ thể, một tình huống, một ngữ cảnh nhất định. Trong nhiều trường hợp lời nói của nhân vật có ý nghĩa A nhưng khi đặt trong ngữ cảnh xuất hiện thì nó lại mang một ý nghĩa là B, có khi A và B mang ý nghĩa đối lập hồn tồn. Vì vậy, lời dẫn thoại cịn giúp người đọc hiểu rõ nội dung phát ngơn và hàm ý sâu xa của lời thoại nhân vật.
VD1: Một hơm, Nhấn nói với bố:
- Bố à, tôi xuống Mờng Cơi.
(Cứu đất cứu mường. 17. tr 88) VD2: Một người lính chạy vọt lên đầu dốc rồi nói to xuống:
- Có nhà! Có nhà! Đến nhà đây rồi.
(Cứu đất cứu mường. 17. tr 96)
VD3: Ính ở ruộng về, nghe mang máng chuyện, Ính hỏi lại chị, thì Mát gật đầu:
(Mường Giơn. 17. tr. 119)
VD4: Lúc một loạt người vừa hút xong, Pá Tra ngồi dậy, vuốt ngược cái đầu
trọc dài, kéo đi tóc ra đằng trước, cất giọng lè nhè gọi:
- Thằng A Phủ ra đây.
(Vợ chồng A Phủ. 17. tr. 208) VD 5: Ơng chưa biết nói thế nào thì Mỵ bảo bố rằng:
- Con đã biết cuốc nương làm ngô, con đi làm nương ngô trả nợ thay cho bố. Bố đừng bán con cho nhà giàu.
(Vợ chồng A Phủ. 17 . tr. 199) Trong ví dụ 1, Nhấn đã thông báo cho ơng Sênh biết rằng mình sẽ xuống Mường Cơi. Lúc đó, ơng Sênh sẽ biết rằng Nhấn sẽ xuống Mường Cơi để đón mẹ và em gái lên đây sống cùng. Và khi đó ơng sẽ chuẩn bị để đón tiếp hai mẹ con bà Ảng rồi sẽ tiếp đón nhiệt tình hơn.
Hay trong ví dụ 2, người lính chạy lên đầu dốc rồi nói to xuống cho bọn lính biết rằng có nhà để bọn lính phía dưới biết. Khi biết vậy thì bọn lính lao xao và chúng tiếp tục có hành động phản ứng:
- Những quân Mán này nằm chết đây à? Nó cản đường à? Giết đi! (Cứu đất cứu mường. 17. tr. 97)
Ở ví dụ 3, trong lời dẫn thoại, tác giả Tơ Hồi đã dự báo sự xuất hiện cuộc thoại của Mát và Ính. Khi Ính ở ruộng về, nghe mang máng thấy chuyện chị Mát sắp lấy chồng, cô đã hỏi lại chị và Mát đã gật đầu đáp lại Ính rằng: Ừ,
tao lấy chồng. Lời dẫn thoại đã cho người đọc biết rằng chuẩn bị diễn ra một
cuộc thoại giữa Ính và Mát. Khi đó, người đọc sẽ khơng bất ngờ mà sẽ chuẩn bị đón xem cuộc thoại giữa hai chị em Mát và Ính có những nội dung gì. Trong ví dụ 4, tác giả Tơ Hồi đã giúp người đọc hình dung ra khơng gian xử kiện A Phủ. Lời dẫn thoại ấy đã dự báo cho A Phủ rằng mình sẽ phải hứng chịu
một trận đòn phạt vạ thừa sống thiếu chết. Cuối cùng, A Phủ phải lĩnh một cái án oan khốc, trở thành nô lệ cho nhà thống Lý Pá Tra.
Lời dẫn thoại trong ví dụ 5, cũng đã thể hiện rõ vai trị báo hiệu, dự báo của nó. Nó giúp cho người đọc thấy được tính cách mạnh mẽ, cương quyết của Mỵ. Mỵ muốn ở nhà làm nương trả nợ thay cho bố chứ không muốn về là dâu nhà Thống Lý Pá Tra. Chính nét tính cách đó đã đưa đến những hành động phản kháng vô cùng quyết liệt của Mỵ sau này: Khi bị A Sử cướp về làm vợ, có đến hàng mấy tháng, đêm nào Mỵ cũng khóc rồi có lúc Mỵ đã định ăn lá ngón để tự tử.
Qua các ví dụ trên, chúng tơi thấy rằng: trong tập Truyện Tây Bắc, tác giả đã sử dụng rất nhiều lời dẫn thoại để dẫn dắt, dự báo sự xuất hiện các câu thoại của nhân vật. Nó có vai trị và ý nghĩa vơ cùng quan trọng. Cùng với những lời miêu tả và kể chuyện của tác giả, nó giúp người đọc theo dõi câu chuyện một cách dễ dàng và nắm chắc diễn biến sự kiện trong tác phẩm.