Lời dẫn thoại sử dụng câu ghép

Một phần của tài liệu (Trang 36 - 38)

Câu ghép là kiểu câu có cấu trúc gồm hai cụm chủ - vị trở lên (hoặc hai trung tâm vị ngữ tính) trong đó khơng có cụm chủ - vị nào bao hàm cụm chủ vị nào. Giữa chúng ln có mối quan hệ gắn bó chặt chẽ tạo thành một tổng thể thống nhất về ý nghĩa.

Qua bảng 5 ta thấy: Ở lời dẫn thoại trong Truyện Tây Bắc của Tơ Hồi, tác giả chỉ sử dụng một số ít câu ghép. Cả tập truyện chỉ có 40 câu. Số lượng câu ghép trong từng truyện cũng không giống nhau. Nhiều nhất là Mường Giơn với 26 câu, thứ hai là Vợ chồng A Phủ với 12 câu và ít nhất là Cứu đất cứu mường với 2 câu. Trong câu ghép, các kết cấu chủ - vị này luôn gắn kết chặt

chẽ với nhau để tạo thành một nội dung nhất định và giữa các cụm chủ vị thường có quan hệ từ hoặc ngữ điệu để liên kết.

VD1: Ông già vuốt lên tay áo Sạ, Sạ lại nói:

- Con rể bố về thật, không phải con ma về đâu? Bố đừng lo. Em Ính, em An à.

(Mường Giơn. 17. tr. 173) VD2: Ơng Mờng tức q, ơng hầm hầm nhiếc:

- Ơng làm quan bản ơng cúi mặt chịu vài cái đá, cái đánh thì cả họ Lị nhà ông không phải đi phu mà, ơng nhục lắm. Ơng chết đi cho xong.

(Mường Giơn. 17. tr. 144) VD3: Ơng chưa biết nói thế nào thì Mỵ bảo bố rằng:

- Con đã biết cuốc nương làm ngô, con đi làm nương ngô trả nợ thay cho bố.

Bố đừng bán con cho nhà giàu.

(Vợ chồng A Phủ. 17. tr. 199) Lời dẫn thoại trong Truyện Tây Bắc của Tơ Hồi khá đa dạng và phong phú với những kiểu câu đơn, câu ghép và câu mở rộng thành phần nhưng chủ yếu là hai kiểu câu đơn và câu ghép. Các câu dẫn thoại đã bộc lộ vai trị rất to lớn của mình trong việc báo hiệu sự xuất hiện lời nói nhân vật, liên kết lời thoại với văn bản và bộc lộ tình cảm, thái độ, cách thức nói năng của nhân vật.

Một phần của tài liệu (Trang 36 - 38)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(63 trang)