Như con ong cái kiến chăm chỉ và cần mẫn, ham đi, ham nghĩ, ham góp nhặt và ham viết, nhà văn Tơ Hồi đã góp thêm vào nền văn xi Việt Nam thế kỷ XX một sự nghiệp rất đồ sộ với một phong cách độc đáo.
Truyện Tây Bắc là một trong những thành cơng đặc sắc của Tơ Hồi.
Qua khảo sát lời dẫn thoại, chúng tôi thấy rằng lời dẫn thoại trong Truyện Tây Bắc có những đặc điểm chính như sau:
1. Về từ ngữ: Truyện Tây Bắc có sự đa dạng và phong phú về từ ngữ
với các động từ chỉ sự nói năng, động từ chỉ mệnh lệnh, động từ khác, từ láy và từ địa phương..
2. Về câu: lời dẫn thoại trong Truyện Tây Bắc chủ yếu sử dụng hai kiểu câu là câu đơn và câu ghép nhưng câu đơn chiếm số lượng lớn hơn câu ghép rất nhiều. Câu văn của Tơ Hồi khơng nghiêng hẳn về lối viết nào, nó ln khác người với nhiều kiểu cấu trúc vừa đơn giản vừa phức tạp.
3. Về biện pháp tu từ: Tơ Hồi có sử dụng nhiều biện pháp tu từ nhưng nổi bật hơn cả là so sánh và đảo ngữ khiến cho lời văn sinh động, mới mẻ và hấp dẫn.
4. Về mục đích sử dụng: mục đích sử dụng lời dẫn thoại trong Truyện Tây Bắc cũng rất phong phú: có khi để miêu tả cử chỉ, hành động, có khi lại
dùng để miêu tả cách thức nói năng của nhân vật khiến người đọc luôn cảm thấy ấn tượng và hứng thú.
Với những đặc điểm trên, chúng tôi thấy rằng lời dẫn thoại là một yếu tố không thể thiếu được trong Truyện Tây Bắc. Nó có vai trị vơ cùng quan
trọng trong tác phẩm. Nó dự báo sự xuất hiện lời thoại và xây dựng ngữ cảnh cuộc thoại khiến lời thoại xuất hiện không đột ngột mà gắn với chủ thể, một tình huống nhất định. Nó cịn liên kết lời thoại, đoạn thoại của nhân vật với phần văn bản trước và sau nó để tạo nên một chỉnh thể thống nhất. Đồng thời
nó cịn bộc lộ tình thái lời hội thoại, thể hiện nhiều sắc thái tình cảm, cảm xúc của nhân vật. Và cuối cùng, lời dẫn thoại cịn góp phần khắc họa tâm lý, tính cách nhân vật và bộc lộ phong cách nghệ thuật của tác giả.
Không chỉ trong Truyện Tây Bắc mà còn trong nhiều tác phẩm khác,
Tơ Hồi đã sử dụng rất thành cơng lời dẫn thoại. Trên cơ sở đề tài ban đầu này, chúng tôi nhận thấy đây là vấn đề cịn nhiều khả năng mở rộng, có thể khai thác theo những hướng khác nhau như: Lời dẫn thoại trong truyện ngắn của Tơ Hồi, Lời dẫn thoại trong tiểu thuyết của Tơ Hồi, Lời dẫn thoại trong những sáng tác của Tơ Hồi…
Nếu có cơ hội, chúng tôi xin tiếp tục được nghiên cứu sâu hơn, rộng hơn về đề tài này để có được cái nhìn tồn diện hơn về lời dẫn thoại cũng như phong cách nghệ thuật độc đáo của nhà văn Tơ Hồi.
Do điều kiện và thời gian có hạn nên khóa luận của chúng tơi khơng tránh khỏi những thiếu sót. Rất mong nhận được sự đóng góp của q thầy cơ và các bạn để bài viết này được hoàn thiện hơn.