Sự cần thiết phải xây dựng hệ thống bài tập định tính theo hướng gắn với th ực tế.

Một phần của tài liệu Xây dựng và sử dụng bài tập định tính phần “cơ học” vật lý lớp 8 theo hướng gắn với thực tế nhằm tạo hứng thú học tập cho học sinh (Trang 39 - 40)

dừng lại ở việc nghe giảng lý thuyết để làm bài tập, sao cho đạt điểm cao. Đây là

một thực trạng đáng báo động, bởi nếu chỉ học vật lí như vậy khiến cho học sinh khơng thấy được ý nghĩa và tầm quan trọng của môn vật lí trong đời sống hằng ngày. Cũng chính vì vậy nên nhiều em đã khơng thích học, đúng hơn là chán học mơn vật lí. Một số cho rằng: học sinh không hứng thú với mơn vật lí, vì mơn học này khơng được sử dụng để thi tuyển vào trung học phổ thông. Chúng tơi cho rằng ngun nhân chính dẫn đến việc học sinh mất hứng thú với mơn vật lí là do bài giảng của giáo viên chưa hấp dẫn, không tạo được hứng thú học tập cho học sinh.

Điều này là hệ quả của việc thiếu những liên hệ giữa kiến thức giáo khoa với đời sống hàng ngày. Nếu không chịu những áp lực về điểm số, áp lực để thi chuyển cấp, thì chỉ khi nào học sinh thấy được ý nghĩa môn học, thấy được sự gần gũi và ứng dụng của kiến thức giáo khoa với đời sống hàng ngày mới tạo được hứng thú học tập cho các em.

Từ kết quả điều tra, chúng tôi cho rằng thực sự cần thiết phải xây dựng hệ thống bài tập có nội dung gắn với thực tế nói chung, và đặc biệt là bài tập định tính trong mơn vật lí.

1.6 S cn thiết phi xây dng h thng bài tập định tính theo hướng gn vi thc tế. thc tế.

1.6.1 Cơ sở lý lun

Một trong những mục tiêu quan trọng của giáo dục phổ thông hiện nay là rèn luyện kĩ năng vận dụng kiến thức vào thực tiễn cho học sinh, điều đó được khẳng

định trong Chiến lược phát triển giáo dục 2001- 2010, ban hành kèm theo quyết

định số 201/2001/QĐ/TTg ngày 28/12/2001 của Thủ tướng Chính phủ: “Thực hin giáo dc về đức, trí, th mĩ…Xây dựng thái độ hc tập đúng đắn, phương pháp học tp chủ động, tích cc, sáng to; lòng ham hiu biết, năng lực t học, năng lực vn dng kiến thc vào cuc sng”. Định hướng quan trọng nêu trên cũng được quy

định tại điều 28 của Luật giáo dục: “Phương pháp giáo dục ph thông phi phát huy tính tích cc, t giác, chủ động, sáng to ca hc sinh; phù hp với đặc điểm

ca tng lp hc, môn hc; bồi dưỡng phương pháp tự hc, khả năng làm việc theo nhóm, rèn luyn kĩ năng vận dng kiến thc vào thc tin…” [3, tr. 11].

Theo đánh giá của nhiều nhà khoa học, sau 20 năm đổi mới, mặc dù đã có những chuyển biến tích cực, song Giáo dục- Đào tạo nước ta vẫn còn đang bộc lộ nhiều hạn chế, bất cập. Một trong những hạn chế đó là chất lượng và hiệu quả giáo dục còn thấp so với yêu cầu phát triển đất nước, chưa tiếp cận nhanh với trình độ và thành tựu giáo dục của các nước trong khu vực và trên thế giới. Nội dung chương

trình cịn thiên về lý thuyết, ít nhiều mang tính hàn lâm, kinh viện, nặng về thi cử, ít gắn với thực tế đời sống. Phương pháp dạy học ở nhiều nơi còn nặng về truyền thụ

một chiều, ít mang tính phát huy tính chủ động, sáng tạo của học sinh.

Trong nhiều năm qua, việc dạy học vật lí ở một số trường phổ thơng cịn những hạn chế, q trình đổi mới phương pháp dạy học cịn chậm, các phương pháp dạy học tích cực chưa được vận dụng một cách có hiệu quả như mong muốn. Hệ quả là

phương pháp học tập của học sinh còn thụ động, khả năng vận dụng kiến thức của học sinh thực sự còn yếu kém. Một số nguyên nhân của thực trạng trên có thể chỉ

ra là: Do việc đổi mới phương pháp dạy học chưa đủ sâu rộng, quyết liệt, hình thức kiểm tra đánh giá cịn đơn điệu, chưa gắn kết tốt với thực tiễn, chưa tạo được động lực đủ mạnh để học sinh phát huy khả năng vận dụng kiến thức vào thực tiễn.

Thực tiễn dạy học cho thấy vài trò quan trọng của các bài tập định tính có ni dung gn vi thc tế chưa được coi trọng đúng mức, nhất là trong dạy học vật lí. Vì vậy việc xây dựng và sử dụng loại bài tập này của giáo viên còn nhiều bất cập, dẫn

đến sự yếu kém của học sinh về khả năng vận dụng kiến thức vào thực tiễn. Như

vậy, thực tế chưa đáp ứng được những mục tiêu mà Luật Giáo dục và Chiến lược phát triển giáo dục đã đặt ra.

Một phần của tài liệu Xây dựng và sử dụng bài tập định tính phần “cơ học” vật lý lớp 8 theo hướng gắn với thực tế nhằm tạo hứng thú học tập cho học sinh (Trang 39 - 40)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(109 trang)