Chuyển động đều Chuyển động không đều.

Một phần của tài liệu Xây dựng và sử dụng bài tập định tính phần “cơ học” vật lý lớp 8 theo hướng gắn với thực tế nhằm tạo hứng thú học tập cho học sinh (Trang 52 - 55)

1.3.01. Trong các chuyển động sau đây, chuyển động nào là đều, chuyển động không đều? không đều?

A. Chuyển động của đầu kim phút đồng hồ. B. Chuyển động của ô tô lúc khởi hành. C. Chuyển động của tàu hỏa khi vào ga.

D. Chuyển động của một vật được thả rơi từ cao xuống.

1.3.02. Một hòn bi được thả lăn trên máng từ A đến D như hình 2.1.

Biết rằng máng lăn rất nhẵn nên coi như khơng có lực cản chuyển động của viên bi và thời gian viên bi chuyển động trên mỗi đoạn là như nhau. Chọn phát biểu đúng A. Hòn bi chuyển động đều trên đoạn AB

B. Hòn bi chuyển động đều trên đoạn BC B. Hòn bi chuyển động đều trên đoạn CD D. Hòn bi chuyển động đều trên cả đoạn AD

1.3.03. Hòn bi lăn trên máng như mô tả ở bài 1.3.02. Phát biểu nào sau đây khơng

đúng?

A. Hịn bi chuyển động nhanh dần trên đoạn AB

A D

B. Hòn bi chuyển động đều đoạn BC

B. Hòn bi chuyển động chậm dần trên đoạn BC D. Hòn bi chuyển động nhanh dần trên cả đoạn AD.

1.3.04. Quan sát chuyển động của một quả lắc đồng hồ như hình 2.2.Chuyển động của con lắc là chuyển động: Chuyển động của con lắc là chuyển động:

A. Thẳng đều B. Trịn đều C. Khơng đều, từ A đến O là nhanh dần, từ O đến B là chậm dần. D. Không đều, từ A đến O là chậm dần, từ O đến B là nhanh dần.

1.3.05. Một xe đi từ A đến B với vận tốc v1, hết t1 giờ, được quãng đường S1. Tại B xe dừng lại nghỉ t2 giờ, sau đó đi hết quãng đường S2 đến C trong thời gian t3 giờ B xe dừng lại nghỉ t2 giờ, sau đó đi hết quãng đường S2 đến C trong thời gian t3 giờ với vận tốc v2. Công thức nào sau đây là đúng để tính vận tốc trung bình của xe trên cả đoạn đường AC ? A. 1 2 tb v v v 2 + = B. tb 1 2 1 3 S S v t t + = + C. 1 2 tb 1 2 3 S S v t t t + =

+ + D. Cả 3 công thức trên đều không đúng.

1.3.06. Một ô tô khởi hành từ Hà Nội lúc 7h00 và đến Bắc Ninh lúc 8h00. Biết quãng đường từ Hà Nội tới Bắc Ninh là 30 km. quãng đường từ Hà Nội tới Bắc Ninh là 30 km.

a) Có thể coi chuyển động của ơ tơ là chuyển động đều hay khơng? Vì sao?

b) Tính vận tốc của ô tô trong suốt quãng đường từ Hà Nội đến Bắc Ninh. Vận tốc này được gọi là vận tốc gì ?

1.3.07. Một ơ tơ đi từ Hà Nội đến Hải Phòng. Xe khởi hành lúc 7h00, giữa đường xe bị hỏng phải dừng lại sửa mất 30 phút rồi đi tiếp, xe tới nơi lúc 9h30. Tính vận xe bị hỏng phải dừng lại sửa mất 30 phút rồi đi tiếp, xe tới nơi lúc 9h30. Tính vận tốc trung bình của ơ tơ, biết quãng đường Hà Nội - Hải Phòng là 100 km.

1.3.08. Đoạn đường từ A đến B có biển hạn chế tốc độ là 40 km/h (xe chỉ được chạy với vận tốc nhỏ hơn hoặc bằng 40 km/h). Một người xuất phát từ A lúc 8h và chạy với vận tốc nhỏ hơn hoặc bằng 40 km/h). Một người xuất phát từ A lúc 8h và đến B lúc 10h30. Biết chiều dài quãng đường AB là 80 km. Có thể khẳng định chắc

chắn rằng người đó khơng vi phạm quy định hạn chế tốc độ trên hay không? Tại sao?

1.3.09. Một vật chuyển động trong giây đầu tiên nó đi được quãng đường 2m, trong giây thứ hai cũng đi được 2m, và tương tự, trong mỗi giây kế tiếp nó cũng đi được giây thứ hai cũng đi được 2m, và tương tự, trong mỗi giây kế tiếp nó cũng đi được 2m. Có thểkết luận rằng vật đó chuyển động đều hay khơng, vì sao?

1.3.10. Một học sinh đạp xe với tốc độ trung bình là 15 km/h. Biết rằng nhà học sinh cách trường 3 km. Hỏi học sinh này phải bắt đầu rời khỏi nhà trước giờ học ít sinh cách trường 3 km. Hỏi học sinh này phải bắt đầu rời khỏi nhà trước giờ học ít nhất bao nhiêu phút để không bị muộn học?

C. Hướng dẫn giải

1. Chuyển động cơ

1.1.01.a) Mặt đường; cái cây ven đường b) Người lái xeb) Mặt đường; cái cây ven đường d) Ơ tơ b) Mặt đường; cái cây ven đường d) Ơ tơ

1.1.02.a) Mặt trời b) Trái đất

1.1.03.Bình nói đúng nếu chọn vật mốc là đoàn tàu đi ngang qua. An nói đúng nếu chọn vật mốc là nhà ga. Hai bạn có nhận xét khác nhau vì họ chọn vật mốc khác chọn vật mốc là nhà ga. Hai bạn có nhận xét khác nhau vì họ chọn vật mốc khác nhau khi xét chuyển động của đồn tàu mình đang ngồi.

1.1.04

a) Khoảng cách từ đầu kim đồng hồ đến trục quay là không đổi. Khi đồng hồ chạy thì vị trí của nó so với trục quay ln thay đổi. Vì vậy ta nói đầu kim đồng hồ chuyển động so với trục quay của nó.

b) Dùng từ “vị trí” thay cho từ “khoảng cách”.

1.1.05. B1.1.06. 1.1.06.

- Lấy mặt đường làm mốc ta thấy yên xe chuyển động thẳng. - Lấy trục bánh xe làm mốc ta thấy chiếc van xe chuyển động tròn - Lấy mặt đường làm mốc ta thấy chiếc van xe chuyển động cong.

1.1.07. Người ngồi trong ô tô thấy giọt mưa không rơi thẳng đứng.

1.1.08. C

1.1.09. Không thể chắc chắn ô tô A chuyển động so với ơ tơ C. Giải thích: Ơ tơ A và C đứng yên so với mặt đường, ô tô B chuyển động so với mặt đường. Lúc này và C đứng yên so với mặt đường, ô tô B chuyển động so với mặt đường. Lúc này

mốc thì ơ tơ B chuyển động so với ô tô C. Rõ ràng, trong trường hợp này ô tô A đứng yên so với ô tơ C.

1.1.10. Có thể chọn các vì sao làm mốc để biết trái đất đang chuyển động. Hiện tượng ngày và đêm giúp ta nhận biết được trái đất tự quay quanh trục của nó. tượng ngày và đêm giúp ta nhận biết được trái đất tự quay quanh trục của nó.

2. Vn tc

1.2.01.a) 1. nhanh, 2.chậm b) 3. quãng đường, 4. đơn vị

1.2.02

Đơn vị chiều dài m m km km cm

Đơn vị thời gian s phút h s s

Đơn vị vận tốc m/s m/phút km/h km/s cm/s

1.2.03.a) 54 km/h b) 20 m/s c) 5 m/s

1.2.04. Đổi 10 m/s = 36 km/h. Như vậy ô tô và tàu chuyển động nhanh bằng nhau. Xe đạp chuyển động chậm nhất. Xe đạp chuyển động chậm nhất.

1.2.05.Đổi: 40 phút = 2

3 giờ. Quãng đường S = v.t = 12. 2

3 = 8 km

1.2.06. Đáp số: 2 km

1.2.07. Vì ánh sáng đi nhanh hơn âm thanh nên ta nhìn thấy chớp sáng trước sau đó mới nghe thấy tiếng sấm. mới nghe thấy tiếng sấm.

1.2.08. a) 18 km/h b) 90 km/h

1.2.09. Âm thanh đi từ người đó đến vách núi rồi phản xạ lại, quãng đường âm thanh đi được trong 1,5 giây bằng hai lần khoảng cánh từ người đó đến vách núi. thanh đi được trong 1,5 giây bằng hai lần khoảng cánh từ người đó đến vách núi. S = v.t = 340.1,5 = 510 m, khoảng cách: l = 1

2 S = 255 m

1.2.10. Lúc 9h Bình cách điểm hẹn 60 km, lúc 9h30 Bình cách điểm hẹn 30 km.Lúc 9h Minh cách điểm hẹn 80 km, lúc 9h30 Minh cách điểm hẹn 40 km. Vậy lúc Lúc 9h Minh cách điểm hẹn 80 km, lúc 9h30 Minh cách điểm hẹn 40 km. Vậy lúc này Bình cách Minh 302+402 = 50 km.

Một phần của tài liệu Xây dựng và sử dụng bài tập định tính phần “cơ học” vật lý lớp 8 theo hướng gắn với thực tế nhằm tạo hứng thú học tập cho học sinh (Trang 52 - 55)