2.2.01. Cặp lực nào sau đây làm cho một vật đang đứng yên, tiếp tục đứng yên?A. Hai lực cùng phương, ngược chiều, cùng độ lớn. A. Hai lực cùng phương, ngược chiều, cùng độ lớn.
B. Hai lực cùng phương, cùng chiều, cùng độ lớn c F uur K Fuur 10 N P ur K F uur 20 N 300 M Hình 2.3 Hình 2.4a Hình 2.4b
C. Hai lực cùng nằm trên một đường thẳng, cùng chiều, cùng độ lớn. D. Hai lực cùng nằm trên một đường thẳng, ngược chiều, cùng độ lớn.
2.2.02. Một hòn bi chuyển động thẳng đều trên một mặt nằm ngang rất nhẵn (coi như khơng có lực cản). Hãy chỉ ra các lực tác dụng vào vật, các lực này có cân bằng như khơng có lực cản). Hãy chỉ ra các lực tác dụng vào vật, các lực này có cân bằng khơng?
2.2.03.Ta biết rằng, lực tác dụng lên vật làm thay đổi vận tốc của vật. Khi tàu khởi hành, lực kéo đầu máy làm tàu tăng dần vận tốc. Nhưng có những đoạn đường, mặc hành, lực kéo đầu máy làm tàu tăng dần vận tốc. Nhưng có những đoạn đường, mặc dù đầu máy vẫn chạy để kéo mà tàu vẫn khơng thay đổi vận tốc. Điều này có mâu thuẫn với nhận định trên hay không? Tại sao?
2.2.04. Một ô tô nặng hai tấn đang chuyển động thẳng đều trên mặt đường nằm ngang. Biết rằng lực cản bằng 1/4 trọng lượng của xe. ngang. Biết rằng lực cản bằng 1/4 trọng lượng của xe.
a) Kể ra các lực tác dụng lên ô tô, những lực nào cân bằng với nhau? b) Biểu diễn các lực trên theo tỉ xích 0,5 cm ứng với 5000 N.
2.2.05. Một vật chuyển động dưới tác dụng của hai lực là lực kéo và lực cản, có đồthị vận tốc phụ thuộc vào thời gian được mơ tả như hình 2.5. thị vận tốc phụ thuộc vào thời gian được mô tả như hình 2.5.
So sánh độ lớn của các lực trên mỗi đoạn đường. Hãy chỉ ra trên đoạn đường nào có sự cân bằng lực.
2.2.06. Giải thích các hiện tượng sau:
a) Vì sao khi nhảy dù, nhảy cao, nhảy xa... lúc tiếp đất thì đầu gối đều bị gập lại? b) Vì sao khi ngồi trên ơ tơ đang đi nhanh thì phải thắt dây an tồn?
c) Vì sao tra búa vào cán gỗ ta chỉ cần cắm búa vào một đầu cán gỗ, sau đó cầm cán búa thẳng đứng và gõ mạnh đầu cán gỗ còn lại xuống đất?
2.2.07. Hành khách trên xe sẽ ngả về phía nào nếu:a) Xe đột ngột rẽ trái a) Xe đột ngột rẽ trái b) Xe đột ngột rẽ phải 10 P N M t (s) O v (m/s) 5 15 20 Hình 2.5
c) Xe đột ngột tăng tốc d) Xe đột ngột giảm tốc e) Xe chuyển động thẳng đều.
2.2.08. Nêu 3 ví dụ về ứng dụng của hiện tượng quán tính trong đời sống hàng ngày. ngày.
2.2.09. Trong các chuyển động sau đây, chuyển động nào là chuyển động do quán tính? tính?
A. Người trượt tuyết từ trên đỉnh núi xuống
B. Người đang đi xe đạp trên đường nằm ngang thì dừng đạp nhưng xe vẫn chuyển động về phía trước.
C. Một vật chuyển động thẳng đều.
D. Chuyển động của một vật được thả từ trên cao xuống.
2.2.10. Ơ tơ A có khối lượng 5 tấn, ô tô B có khối lượng 2 tấn. Cả hai xe cùng chuyển động thẳng đều. chuyển động thẳng đều.
a) Các lực trên mỗi ơ tơ có đặc điểm gì giống nhau?
b) Giả sử hai xe có cùng vận tốc, khi gặp chướng ngại vật, với lực hãm như nhau thì xe nào dừng lại trước? Tại sao?
2.2.11. Vì sao khi vận hành các động cơ thì khơng nên tăng tốc hay giảm tốc đột ngột? ngột?
2.2.12. Một hành khách trên ô tô bỗng thấy kiện hàng trượt trên sàn xe. Hãy cho biết xe tăng tốc hay giảm tốc đột ngột trong các trường hợp sau: biết xe tăng tốc hay giảm tốc đột ngột trong các trường hợp sau:
a) Kiện hàng trượt về phía đầu xe b) Kiện hàng trượt về phía cuối xe.
3. Lực ma sát
2.3.01. Hãy chỉ ra lực ma sát (nếu có) và cho biết đó là ma sát gì trong các trường hợp sau: hợp sau:
a) Ơ tơ đang lăn bánh trên đường.
b) Ơ tơ gặp chướng ngại vật nên phanh gấp, bánh xe trượt trên đường. c) Ơ tơ đỗ trên một đoạn đường dốc.
d) Ơ tơ đỗ trên mặt đường nằm ngang.
A. Lực làm cho em bé trượt từ trên cao xuống dưới chân cầu trượt. B. Lực xuất hiện làm mòn đế giày.
C. Lực xuất hiện khi bánh xe lăn trên đường. D. Lực làm mòn phấn khi viết bảng.
2.3.03.Để dịch chuyển một kiện hàng nặng, một nhóm cơng nhân sau khi không thểđẩy được kiện hàng trượt trên sàn nhà, họ đã kê dưới kiện hàng những ống thép tròn đẩy được kiện hàng trượt trên sàn nhà, họ đã kê dưới kiện hàng những ống thép tròn và dễ dàng đẩy được kiện hàng một cách dễ dàng. Em hãy giải thích cách làm trên của nhóm cơng nhân.
2.3.04.Giải thích các hiện tượng sau:
a) Tại sao khi đạp xe trên đường thẳng nằm ngang, khi ta khơng đạp thì xe chuyển động chậm dần rồi dừng hẳn.
b) Tại sao khi đưa võng cho em bé, sau khi ta thơi đẩy võng thì một lúc sau võng sẽ dừng hẳn.
2.3.05. An cần đẩy một kiện hàng trượt trên mặt sàn nằm ngang. 5 giây đầu tiên An tăng dần lực đẩy mà kiện hàng khơng nhúc nhích. An cố gắng đẩy mạnh hơn nữa và tăng dần lực đẩy mà kiện hàng khơng nhúc nhích. An cố gắng đẩy mạnh hơn nữa và kiện hàng chuyển động thẳng đều trong 10 giây tiếp theo. Nhận xét về độ lớn của lực ma sát trong các khoảng thời gian và chỉ ra loại ma sát trong mỗi trường hợp. a) Trong 5 giây đầu tiên.
b) Trong 10 giây tiếp theo.
2.3.06. Khi sử dụng xe đạp hàng ngày, em hãy chỉ ra những bộ phận nào của xe ta cần làm tăng ma sát, bộ phận nào cần làm giảm ma sát. Nêu cách làm tăng hoặc cần làm tăng ma sát, bộ phận nào cần làm giảm ma sát. Nêu cách làm tăng hoặc giảm ma sát trong mỗi trường hợp.
2.3.07.Giải thích các hiện tượng sau:
a) Tại sao bề mặt vợt bóng bàn hay găng tay thủ mơn thường có lớp cao su nổi gai thô ráp?
b) Tại sao trời mưa người ta lại rắc cát lên đường ray tàu?
c) Tại sao ô tô, xe máy, các máy công cụ, sau một thời gian sử dụng lại phải thay dầu định kì?
d) Tại sao nhà sản xuất lại phải tạo các rãnh nhỏ ở lốp xe?
2.3.08. Với kiến thức về lực ma sát của mình, em hãy chọn một từ thích hợp trong khung và điền vào mỗi chỗ trống để xử lý các tình huống sau: khung và điền vào mỗi chỗ trống để xử lý các tình huống sau:
1. đổ nước 2. bánh xe 3. không thấm nước 4. giá đỡ 5. nhẵn bóng 6. rải cát 7. có độ dốc cao 8. xù xì
a) Trên mặt đường có một vết dầu nhớt do chiếc ô tô hỏng gây ra. Để người đi đường khỏi bị ngã ta có thể . . . (1) . . . vào vết dầu nhớt đó.
b) Để nền nhà tắm khỏi trơn trượt ta chọn loại gạch lát nền có bề mặt . .(2). . . c) Để trẻ em chơi cầu trượt dễ dàng thì bề mặt cầu trượt phải được làm . . . (3). . . d) Người bán hàng thường gắn vào dưới những tủ hàng . . .(4) . . để thuận tiện cho việc bày bán cũng như lúc thu dọn.
2.3.09. Một ô tô nặng hai tấn đang chuyển động thẳng đều trên mặt đường nằm ngang. Biết rằng ma sát bằng 1/4 trọng lượng của xe. ngang. Biết rằng ma sát bằng 1/4 trọng lượng của xe.
a) Tính độ lớn của lực ma sát.
b) Khi gặp chướng ngại vật, xe phải phanh gấp và bánh xe bị trượt trên đường. So sánh độ lớn của lực ma sát trong trường hợp này với trường hợp ở câu a, giải thích kết quả.
2.3.10. Khi kéo một kiện hàng từ mặt đất lên một thùng xe tải trên mặt phẳng nghiêng bằng một tấm ván, An thấy rằng lực kéo lớn hơn nhiều so với trường hợp nghiêng bằng một tấm ván, An thấy rằng lực kéo lớn hơn nhiều so với trường hợp cũng dùng tấm ván đó nhưng đẩy kiện hàng từ trên xuống dưới. An cho rằng, trường hợp kéo lên phải dùng lực lớn hơn để thắng lực ma sát, còn trường hợp đẩy xuống thì khơng có lực ma sát nên dùng lực nhỏ hơn. Nhận định của An là đúng hay sai? Em hãy giải thích hiện tượng trên.
C. Hướng dẫn giải
1. Biểu diễn lực
2.1.01.
a) Lực kéo của đầu máy làm ô tô tăng tốc. b) Lực hãm làm xe đạp giảm tốc.
c) Đá quả bóng đập vào tường. Lực của bức tường làm quả bóng bị biến dạng và bật ngược trở lại.
2.1.02. D
a) 1. điểm đặt
b) 2. phương; 3. chiều c) 4. tỉ xích
2.1.05. Các lực tác dụng lên vật: trọng lực và lực căng của dây, độ lớn của chúng đều băng 20 N. đều băng 20 N.
2.1.06. Lực đàn hồi của lò xo bằng lực giữ của tay bằng 4N.
2.1.07.