Công, công su ất Cơ năng

Một phần của tài liệu Xây dựng và sử dụng bài tập định tính phần “cơ học” vật lý lớp 8 theo hướng gắn với thực tế nhằm tạo hứng thú học tập cho học sinh (Trang 45 - 49)

Kiến thức

* Cần nêu được các vấn đề sau:

a) Công cơ học, cách tính cơng cơ học b) Cơng suất - Định luật về cơng c) Cơ năng. Sự chuyển hóa và bảo tồn cơ năng.

- Viết được cơng thức tính cơng cho trường hợp hướng của lực trùng với hướng dịch chuyển của điểm đặt lực và đơn vị đo công.

- Phát biểu được định luật bảo tồn cơng cho máy cơ đơn giản và ví dụ minh hoạ.

- Cơng suất là gì, cơng thức tính cơng suất và đơn vị đo cơng suất. - Ý nghĩa số ghi cơng suất trên các máy móc, dụng cụ hay thiết bị. - Vật có khối lượng càng lớn, vận tốc càng lớn thì động năng càng

lớn.

- Vật có khối lượng càng lớn, ở độ cao càng lớn thì thế năng càng

lớn.

- Ví dụ chứng tỏ một vật đàn hồi bị biến dạng thì có thế năng.

- Phát biểu được định luật bảo tồn và chuyển hố cơ năng và ví dụ

minh họa về định luật này. Kĩ năng - Vận dụng được công thức A = F.s. - Vận dụng được công thức P = t A .

2.3. Cơ sở và quy trình xây dng h thng bài tập định tính phn “cơ học” vt lí lớp 8 theo hướng gn vi thc tế lí lớp 8 theo hướng gn vi thc tế

2.3.1. Cơ sở để biên soạn bài tập

Khi tiến hành biên soạn hệ thống bài tập định tính tác giả đã căn cứ vào những cơ

sở sau:

- Nội dung chương trình, sách giáo khoa và đặc biệt là chuẩn kiến thức kĩ năng

mà Bộ giáo dục - Đào tạo đã ban hành.

- Mục tiêu dạy học cho từng bài, từng chương.

- Năng lực học sinh của từng lớp

- Môi trường học tập và sinh hoạt hàng ngày của học sinh. Khi đưa ra các bài tập

định tính gắn với thực tế thì hiện tượng vật lí trong bài phải gần gũi, quen thuộc với

- Điều kiện về cơ sở vật chất dạy học. Với những bài tập định tính mà đề bài được diễn đạt bằng thí nghiệm trực tiếp hay phimảnh thì giáo viên phải chú ý đến điều kiện về phương tiện dạy học sao cho có thể dễ dàng đưa ra câu hỏi.

2.3.2 Quy trình xây dng bài tp

Việc xây dựng bài tập định tính cho phần “cơ học” vật lí 8 theo hướng gắn với thực tế, về cơ bản phải tuân theo quy trình chung như đã trình bày ở mục 1.4.2. Tuy nhiên với mục tiêu là: bài tập định tính biên son phi gn vi thc tế nhm làm

tăng hứng thú hc tp ca hc sinh, cho nên có thể xây dựng một hệ thống bài tập định tính gắn với thực tế theo quy trình sau:

- Bước 1: Dựa vào nội dung chương trình và sách giáo khoa để phân tích kiến thức của chương. Kết quả phân tích là phải làm nổi bật cấu trúc nội dung và logic kiến thức trong chương.

- Bước 2: Xác định mục tiêu dạy học của từng phần (hay cả chương). Trong mỗi nội dung dạy học cần chỉ rõ mục tiêu về kiến thức, kĩ năng cần đạt là gì. Xác định đúng mục tiêu về kiến thức và kĩ năng để định hướng xây dựng hệ thống bài tập định tính nhằm đạt được các mục tiêu đó.

- Bước 3: Thu thập thông tin và biên soạn nội dung bài tập. Để nội dung bài tập được phong phú, hấp dẫn và gắn với thực tế thì giáo viên phải có nhiều tư liệu và ý tưởng xây dựng câu hỏi.

Trong q trình tích lũy tư liệu người giáo viên cần phải:

+ Đọc tài liệu tham khảo, sưu tầm từnhiều nguồn, kể cả từ internet.

+ Cần phải ghi lại những hiện tượng vật lí diễn ra trong đời sống hàng ngày và các ý tưởng đặt câu hỏi.

+ Khuyến khích mọi người xung quanh đặt câu hỏi về những hiện tượng vật lí trong đời sống hàng ngày mà họ chưa hiểu rõ bản chất. Từ việc trả lời câu hỏi, giải đáp thắc mắc, sẽ tích lũy thêm được các tình huống thực tế có thể dùng để biên soạn câu hỏi.

+ Khuyến khích, định hướng cho học sinh tìm kiếm và đặt câu hỏi về các hiện tượng vật lí trong đời sống hàng ngày, có liên quan đến bài học mà các em chưa giải thích được bản chất. Sưu tầm và tuyển chọn những câu hỏi, thắc mắc của học sinh

là nguồn tư liệu quan trọng để giáo viên biên soạn những câu hỏi có nội dung gắn với thực tế, phù hợp với đời sống hàng ngày của học sinh.

Khi biên soạn bài tập cần chú ý một số điểm sau:

+ Để làm phong phú hình thức câu hỏi thì một vấn đề cần hỏi nên diễn đạt dưới nhiều hình thức như câu hỏi tự luận hoặc trắc nghiệm khách quan.

+ Với một mục tiêu dạy học cần đặt câu hỏi theo các thang bậc nhận thức và theo cách tiếp cận hiện tượng khác nhau. Có như vậy giáo viên mới có thể sử dụng bài tập một cách linh hoạt, phù hợp với đặc điểm nhận thức của học sinh.

+ Trong quá trình sử dụng câu hỏi, giáo viên phải tìm hiểu câu trả lời của học sinh để từ đó tìm ra những vấn đề cần điều chỉnh về từ ngữ hay cách diễn đạt câu hỏi.

- Bước 4: Rà soát lại các bài tập biên soạn được và sắp xếp thành hệ thống sao cho đảm bảo cân đối giữa các dạng bài tập trong từng bài và trong cả chương.

2.4. Ni dung và cách s dng bài tập định tính phn “cơ học” vt lí lp 8 theo

hướng gn vi thc tế.

2.4.1. Ni dung các bài tập được biên son theo tng chủ đề đã được phân b

trong mc 2.1.2

Chủ đề 1: CHUYỂN ĐỘNG CƠ

A. Mc tiêu

1. Chuyển động cơ học

* Cần dạy cho học sinh nêu được các vấn đề:

- Các dấu hiệu nhận biết và ví dụ về chuyển động cơ trong đời sống hàng ngày, đồng thời có thể cho các ví dụ về tính tương đối của chuyển động cơ.

+ Tương đối về tính chất chuyển động hay đứng yên (Nhận biết được trường hợp đặc biệt: hai vật chuyển động so với nhau nhưng khoảng cách giữa chúng thì khơng thay đổi) và tương đối về hình dạng quỹ đạo.

- Các ví dụ về các dạng chuyển động cơ học thường gặp: chuyển động thẳng, chuyển động cong, chuyển động tròn.

2. Vn tc

- Ý nghĩa của vận tốc (đặc trưng cho sự nhanh, chậm của chuyển động).

- Viết được cơng thức tính tốc độ, giải thích ý nghĩa và đơn vị đo của các đại lượ ức. Đổi đượ ạ ữa các đơn vị đo tốc độ

- Biết được: muốn so sánh tốc độ của hai chuyển động thì tốc độ của hai chuyển động đó phải có cùng đơn vị đo.

- Làm được các bài tập áp dụng công thức v s t

= , khi biết trước hai trong ba đại lượng và tìm đại lượng còn lại.

Một phần của tài liệu Xây dựng và sử dụng bài tập định tính phần “cơ học” vật lý lớp 8 theo hướng gắn với thực tế nhằm tạo hứng thú học tập cho học sinh (Trang 45 - 49)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(109 trang)