3.3.2.1. Về vô cảm
Bảng 3.31. Đặc điểm vô cảm trong phẫu thuật
Đặc điểm Số lượng (n=30) Tỉ lệ % Đặt NKQ thuận lợi 24 80 Cần rạch giải phóng vùng cổ trƣớc khi đặt NKQ 6 20 Tổng 30 100
Có 20% các trƣờng hợp cần phải rạch giải phóng vùng cổ trƣớc khi đặt nội khí quản. Nguyên nhân do sẹo vùng cổ gây co kéo biến dạng, chèn ép khí quản. Sẹo dày, cứng khiến cho bệnh nhân không ngửa cổ đƣợc.
3.3.2.2. Về bó mạch nhận
Nhận xét: Các bệnh nhân trong nghiên cứu của chúng tôi đều sử dụng bó mạch mặt cùng bên với vạt để sử dụng khâu nối vi phẫu.
Bảng 3.32. Về khâu nối mạch máu trong mổĐặc điểm khâu nối Khâu nối cả động Đặc điểm khâu nối Khâu nối cả động
mạch và tĩnh mạch Chỉ khâu nối động mạch Số bệnh nhân (n=30) 25 05 Tỷ lệ (%) 83,33 06,67
Có 25 bệnh nhân thực hiện nối cả động mạch và tĩnh mạch với bó mạch nhận, chỉ có 05 trƣờng hợp chỉ tiến hành khâu nối động mạch.
3.3.2.3. Về đặc điểm nhánh xuyên động mạch cùng vai ngực
Bảng 3.33. Số lượng nhánh xuyên động mạch cùng vai ngực
Số lượng nhánh xuyên 1 2 3
Số lƣợng 26 4 0
Tỷ lệ % 86,67 13,33 0
Hầu hết các bệnh nhân có 01 nhánh xuyên của động mạch cùng vai ngực, có 13,33% các bệnh nhân có 02 nhánh xuyên, không có trƣờng hợp nào có từ 03 nhánh xuyên trở lên.
Bảng 3.34. Vị trí nhánh xuyên động mạch cùng vai ngực so với bờ trên xương đòn
Khoảng cách từ điểm vào da của nhánh xuyên Nhỏ nhất (mm) Lớn nhất (mm) Trung bình (mm) Đến bờ trên xƣơng đòn 20 90 57,79 ± 2,08 Đến mỏm cùng vai 55 140 86,70 ± 18,41
Khoảng cách từ nguyên ủy nhánh xuyên đến xƣơng đòn trung bình là 5,77 ± 0,2 cm (57,79 ± 2,08 mm). và đến mỏm cùng vai là 8,67 ± 1,84cm (86,70 ± 18,41 mm).
Hình 3.12. Đo khoảng cách từ điểm vào da của nhánh xuyên đến bờ trên xƣờng đòn , mỏm cùng vai và kích thƣớc của nhánh xuyên.
* Nguồn: Bệnh nhân Đoàn Nghuyên Th., Nam, 38 tuổi, Số BA: 3900 ngày phẫu thuật 02/12/2015 taị Trung tâm Phẫu thuật Tạo hình Thẩm mỹ - Bệnh viện Bỏng Quốc gia
Lớn nhất Nhỏ nhất Trung bình
Góc xoay vạt 1200 750 88 ±10,750
Bảng 3.35. Các thông số của nhánh xuyên động mạch cùng vai ngực
Nhỏ nhất Lớn nhất Trung bình
Đường kính động mạch (mm) 0,8 1,2 1,01 ± 0,04
Đường kính tĩnh mạch (mm) 0,8 1,2 0,99 ± 0,03
Chiều dài nhánh xuyên (mm) 23 56 34,24 ± 1,08
Nhánh xuyên động mạch cùng vai ngực có đƣờng kính động mạch trung bình 1,01 ± 0,04 mm, đƣờng kính tĩnh mạch trung bình 0,99 ± 0,03mm, chiều dài trung bình 3,42 ± 0,1 cm (34,24 ± 1,08 mm).
3.3.2.4. Kích thước vạt da cân thượng đòn nối mạch tại đầu xa trong nghiên cứu
Bảng 3.36. Kích thước vạt da cân thượng đòn nối mạch vi phẫu tại đầu xa trong nghiên cứu
Các thông số nghiên cứu
Trị giá
Trung bình Nhỏ nhất Lớn nhất
Chiều dài vạt (cm) 20,67±2,78cm 13 28
Chiều rộng vạt (cm) 17,5±2,32cm 14 25
Vạt da cân thƣợng đòn nối mạch vi phẫu tại đầu xa có thể đạt tới 28cm chiều dài, 25cm chiều rộng mà vạt vẫn an toàn khi sử dụng. Các chỉ số này sẽ đƣợc chúng tôi phân tích kỹ hơn ở phần bàn luận.
3.3.2.5. Về góc xoay của vạt Bảng 3.37. Góc xoay của vạt
là 750.
1. 2.
3. 4.
Hình 3.13. Các thì phẫu thuật: 1. Phẫu tích ĐM thƣợng đòn, 2. bóc tách nhánh xuyên, 3. Nâng vạt, 4. Xoay vạt che phủ tổn khuyết
* Nguồn: Bệnh nhân Tạ Văn M., Nam, 38 tuổi, Số BA: 9006 ngày phẫu thuật 02/12/2015 taị Trung tâm Phẫu thuật Tạo hình Thẩm mỹ - Bệnh viện Bỏng Quốc gia Lê Hữu Trác.
3.3.2.6. Thời gian phẫu thuật
Bảng 3.38. Thời gian phẫu thuật
Dài nhất Ngắn nhất Trung bình
Thời gian (tiếng) 7 4,5 5,64±0,63
3.3.2.7. Kết quả sau phẫu thuật
Bảng 3.39. Tình trạng vạt sau khi xoay tạo hình tổn thương vùng cằm cổ
Tình trạng vạt Số lượng Tỉ lệ %
Vạt sống hoàn toàn, vết mổ liền kỳ đầu 30 100
Vạt hoại tử 1/3, hoặc 2/3 hoặc hoàn toàn 0 0
Độ mềm mỏng của vạt da, thể hiện tạo đƣợc góc cằm ngay sau phẫu thuật
24 80
Không tạo góc cằm, vạt còn dày 6 20
Màu sắc vạt da tƣơng đồng xung quanh 28 93
Màu sắc không cùng màu vùng cổ 2 17
Theo dõi ngay sau phẫu thuật và đến ngày cắt chỉ, 100% các trƣờng hợp vạt sống hoàn toàn.
Hình 3.14. ảnh vạt da sống hoàn toàn, vạt mỏng (tạo đƣợc góc cằm) và màu sắc hoà đồng da lành xung quanh.
* Nguồn: Bệnh nhân Phan Thị N., Nữ, 27 tuổi, Số BA: 8421 ngày phẫu thuật 03/07/2019 taị Trung tâm Phẫu thuật Tạo hình Thẩm mỹ - Bệnh viện Bỏng Quốc gia Lê Hữu Trác.
Bảng 3.40. Tình trạng nơi cho vạtĐặc điểm Khâu đóng Đặc điểm Khâu đóng trực tiếp Kết hợp ghép da mỏng tự thân Tổng Liền kì đầu 0 30 30
Phẫu thuật thì hai 0 0 0
Tổng 0 30 30
Có 30 bệnh nhân phải ghép da mỏng tự thân. Lý do là vạt lấy rộng, da vùng lấy vạt chắc, chun giãn kém không thể bóc tách đóng kín 2 mép da nơi cho vạt, nên phải lấy da mỏng tự thân vùng đùi ghép vào phần còn lại.
Bảng 3.41. Thời gian liền vết mổ (ngày)
Thời gian liền vết mổ(ngày) Lớn nhất Nhỏ nhất Trung bình
Vùng cho vạt 26 12 20,28 ± 3,98
Vùng nhận vạt 16 12 14,50 ± 1,08
Thời gian liền vết thƣơng trung bình của vùng cho vạt là 20,28 ngày, của vùng nhận vạt là 14,5 ngày.
Hình 3.15. vùng cho vạt đƣợc ghép da xẻ dôi và liền giai đoạn sau mổ sớm
* Nguồn: Bệnh nhân Nguyễn Thị H., Nữ, 30 tuổi, SBA: 6513 ngày phẫu thuật 29/10/2015 taị Trung tâm Phẫu thuật Tạo hình Thẩm mỹ - Bệnh viện Bỏng Quốc gia Lê Hữu Trác.