Nhóm lý thuyết này hầu hết ựều tìm cách giải thắch câu hỏi: Tại sao các công ty lại ựầu tư ra nước ngoài? Nguyên nhân hình thành các công ty xuyên quốc gia và tác ựộng của chúng ựối với những nước nhận ựầu tư, ựặc biệt là các nước ựang phát triển.
Thứ nhất: Lý thuyết chiết trung
Lý thuyết này phát biểu rằng, các công ty sẽ thực hiện ựầu tư ra nước ngoài khi hội tụ ựủ ba lợi thế. đó là lợi thế về ựịa ựiểm, lợi thế về sở hữu và lợi thế về nội hoá. Lợi thế về ựịa ựiểm là lợi thế có ựược do việc hoạt ựộng kinh doanh tại một ựịa ựiểm nhất ựịnh với những ựặc thù riêng, nó có thể gắn liền với sự giàu có của nguồn tài nguyên thiên nhiên, sự sẵn có của nguồn lao ựộng với giá rẻ và lành nghề... Lợi thế về sở hữu là lợi thế có ựược khi có cơ hội tham gia sở hữu một số tài sản ựặc biệt nhất ựịnh như nhãn hiệu sản phẩm, bản quyền công nghệ hoặc cơ hội quản lý. Lợi thế nội hoá là lợi thế ựạt ựược do việc nội hoá hoạt ựộng sản xuất thay vì chuyển nó ựến thị trường kém hiệu quả hơn.
Thứ hai: Lý thuyết về quy mô thị trường
Theo lý thuyết này, một nước có thể tiếp nhận lượng vốn FDI nhiều hay ắt tuỳ thuộc vào quy mô thị trường trong nước. Quy mô này ựược ựo lường bằng lượng hàng hoá nhập khẩu từ nước ngoài và chủ yếu là từ các TNCs.
Lý thuyết này hoàn toàn ựúng trong trường hợp FDI thay thế hàng nhập khẩu, vì mối tương quan giữa sản lượng gia tăng trong một nước với FDI ựược rút ra từ thuyết tân cổ ựiển về ựầu tư trong nước. Balas cho rằng, quy mô thị trường ựủ lớn cho phép chuyên môn hoá sản xuất một số sản phẩm, từ ựó có thể giảm chi phắ và vốn ựầu tư ựể bảo ựảm lợi nhuận cận biên. Do vậy,
khi một nước ựã phát triển ựến trình ựộ cho phép khai thác lợi thế về quy mô thị trường ựể chuyên môn hoá sản xuất và tối thiểu hoá chi phắ thì sẽ trở thành nước có tiềm năng trong thu hút FDI [71].
Tuy nhiên, lý thuyết này không giải thắch ựược trường hợp FDI hướng vào xuất khẩu mà một số quốc gia nhỏ như Singapore, hay ựặc khu Hồng Kông ựã thu hút ựược, vì quy mô thị trường ở những nơi này chưa ựủ lớn. Các TNCs thực hiện các dự án FDI ở những nước khác, xuất phát từ nhiều nhân tố khác nhau. Một số nghiên cứu ựã lập luận rằng, lượng vốn FDI chảy vào một nước không chỉ là do quy mô thị trường hay ựộ lớn của GDP mà còn phụ thuộc vào tốc ựộ tăng trưởng GDP và tốc ựộ mở rộng thị trường trong và ngoài nước. đây mới chắnh là yếu tố quyết ựịnh dòng chảy của FDI vào một nước.
Thứ ba: Lý thuyết về sự chênh lệch giá trị cận biên của vốn
Lý thuyết này do MacDougall - Kempt ựưa ra dựa trên cơ sở lập luận giá trị cận biên của vốn (lãi suất hoặc cổ tức) giảm dần khi lượng vốn tăng lên [77]. Dựa vào các giả ựịnh về thị trường cạnh tranh hoàn hảo, MacDougall cho rằng, các TNCs sẽ thực hiện FDI khi tỷ lệ giữa lợi nhuận biên và chi phắ biên ở nước ngoài lớn hơn trong nước. FDI không những ựem lại lợi ắch cho các TNCs (thu ựược nhiều lợi nhuận hơn) và nước nhận ựầu tư cũng có lợi. Một quốc gia tương ựối dồi dào về vốn thường có mức giá trị cận biên của vốn thấp hơn so với quốc gia khan hiếm về vốn. Khi xuất hiện sự chênh lệch như vậy, dòng vốn sẽ dịch chuyển từ quốc gia có giá trị sản phẩm cận biên thấp của vốn sang quốc gia có giá trị sản phẩm cận biên của vốn cao. đó là quá trình di chuyển vốn quốc tế, làm cho nguồn vốn ựược sử dụng có hiệu quả hơn. Lý thuyết này dựa trên tiền ựề của thị trường hoàn hảo, không có rủi ro, nên tỷ lệ lợi nhuận là biến số duy nhất của quyết ựịnh ựầu tư.
Tuy nhiên, lý thuyết về sự chênh lệch giá trị cận biên của vốn không giải thắch ựược việc nhiều nước vừa thực hiện ựầu tư ra nước ngoài, vừa thu
hút một lượng FDI của thế giới. Hơn nữa, các TNCs thực hiện FDI theo chiến lược toàn cầu của từng tập ựoàn, vì thế lợi nhuận ựược tắnh toán dài hạn, chứ không phải là ngắn hạn. Một số TNCs thực hiện FDI do muốn tránh các rào cản thương mại, mặc dù ựôi khi tỷ lệ lợi nhuận thu ựược có thể không cao hơn ở trong nước.
Thứ tư: Lý thuyết về lợi thế so sánh
Lý thuyết về những lợi thế so sánh ựã ựược David Ricardo (1772 - 1823) nêu ra. Lý thuyết này cho rằng, mỗi nền kinh tế ựịa phương sẽ có lợi trong việc chuyên môn hoá một hay một số khu vực có lợi thế so sánh. Lợi thế so sánh có thể ựạt ựược khi các quốc gia tập trung chuyên môn hoá và trao ựổi những mặt hàng có bất lợi nhỏ nhất hoặc những mặt hàng có lợi nhuận lớn nhất thì tất cả các quốc gia ựều có lợi. Dù cho mỗi nước có thể có hiệu suất tuyệt ựối cao hơn hoặc thấp hơn nước kia nhưng mỗi nước ựều có lợi thế so sánh nhất ựịnh về những ựiều kiện sản xuất khác.
Lý luận này ựược Trung Quốc ựặc biệt coi trọng. Trong ựầu tư quốc tế, Trung Quốc cũng có những lợi thế so sánh nhất ựịnh như sự phong phú về nguồn tài nguyên thiên nhiên, chi phắ lao ựộng rẻ hơn so với các nước phát triển, có thị trường tiêu thụ tiềm năng và khổng lồ, lao ựộng dồi dào, quy mô thị trường lớn...
Bên cạnh những lợi thế so sánh, Trung Quốc còn có những mặt yếu kém như trình ựộ phát triển của lực lượng sản xuất, trình ựộ thương phẩm hoá, xã hội hoá sản xuất còn lạc hậu so với nhiều nước trên thế giới, kinh tế hàng hoá phát triển chưa ựược như mong muốn, tình trạng thất nghiệp gia tăng cùng với tốc ựộ ựô thị hoá nhanh. Những so sánh trên có thể giúp cho các nhà kinh tế Trung Quốc có những quan ựiểm ựúng ựắn hơn, cụ thể hơn trong việc xây dựng chiến lược thu hút FDI ở Trung Quốc [2, tr.22].
xuất hiện của dòng vốn FDI cũng như những tác ựộng tắch cực của nó ựối với việc nâng cao khả năng cạnh tranh, tối ựa hoá tỷ suất lợi nhuận, giảm thiểu rủi ro... Tuy nhiên, những lý thuyết này cũng còn một số hạn chế nhất ựịnh.