Việc xây dựng cơ sở hạ tầng là ựiều kiện vật chất hàng ựầu ựể các nhà ựầu tư có thể nhanh chóng thông qua các quy ựịnh ựể ựầu tư và triển khai các dự án ựầu tư ựã ựược cấp phép. Phát triển hệ thống cơ sở hạ tầng không chỉ là ựiều kiện cần ựể tăng sự hấp dẫn của môi trường ựầu tư, tạo ựiều kiện thuận lợi cho các nhà ựầu tư triển khai các dự án và kế hoạch ựầu tư của mình, mà ựó còn là cơ hội ựể Lào tăng thu hút vốn nước ngoài ựầu tư vào lĩnh vực hạ tầng.
Vì vậy, Chắnh phủ phải ưu tiên ựầu tư phát triển cơ sở hạ tầng từ nhiều nguồn vốn như vốn ngân sách Nhà nước, vốn vay ODA, vay thương mại, khuyến khắch vốn tư nhân ựầu tư cho các dự án Nhà nước, khuyến khắch bản thân FDI ựầu tư vào các dự án BOT, BT ựể phát triển hạ tầng theo quy hoạch thống nhất, bảo ựảm tắnh liên tục, ựồng bộ và hiện ựại của hệ thống cơ sở hạ tầng. Trong thời gian tới, cần ựặc biệt coi trọng việc nâng cấp và hiện ựại hoá cơ sở hạ tầng như mạng lưới thông tin liên lạc, hệ thống ựiện, cấp nước,
ựường giao thông, sân bay, kho tàng, xử lý chất thải và vệ sinh môi trường. Nhà nước ựã dành nhiều nguồn vốn ngân sách ựể ựầu tư cho lĩnh vực hạ tầng kinh tế, tập trung hoàn thành một số công trình trọng ựiểm của ngành giao thông vận tải, thuỷ lợi, tăng cường ựầu tư cho giáo dục ựào tạo, khoa học kỹ thuật và công nghệ, y tế và sức khoẻ cộng ựồng vvẦ
Hiện nay, Lào tuy có hệ thống cơ sở hạ tầng tốt hơn nhưng vẫn chưa ựủ hấp dẫn các nhà đTNN. Thời gian tới, Lào cần ựẩy mạnh việc nâng cấp cơ sở hạ tầng hiện có và xây dựng hệ thống cơ sở hạ tầng mới. Khó khăn lớn nhất mà Lào gặp phải là ựòi hỏi về vốn ựể thực hiện chủ trương, trong khi ngân sách của Nhà nước lại có hạn. để khắc phục vấn ựề này, Lào cần thực hiện một số giải pháp sau:
- Khai thác và sử dụng có hiệu quả nguồn vốn ODA làm cơ sở cho việc thu hút FDI. Lào cần chú trọng khai thác thật triệt ựể nguồn vốn ODA, sử dụng nó một cách hiệu quả vào ựầu tư xây dựng hệ thống hạ tầng, các công trình trọng ựiểm, làm nền tảng ựể thu hút nguồn vốn FDI. Bài học rút ra từ Trung Quốc. Năm 2003, Trung Quốc ựã vay của Nhật Bản với số tiền là 2.06 tỷ USD và của ngân hàng thế giới là 1.62 tỷ USD ựể xây dựng mới 5,700 km và cải tạo 6,500 km ựường sắt cũ [10, tr.70].
Những năm gần ựây, phát triển ựường bộ và ựường sắt là chiến lược ựược Trung Quốc ưu tiên ựặc biệt. đến năm 2020, Trung Quốc có kế hoạch phát triển mạng lưới giao thông ựường bộ ựạt 2.5 triệu km, trong ựó có hệ thống ựường cao tốc tăng gấp ựôi, lên 70,000 km và xây thêm ựường sắt. Việc tăng cường nâng cấp xây dựng cơ sở hạ tầng của Trung Quốc không chỉ góp phần làm giảm chi phắ và rút ngắn thời gian vận chuyển mà còn ựóng góp tắch cực vào việc cải thiện môi trường ựầu tư của Trung Quốc [10, tr.169].
- Khuyến khắch các doanh nghiệp trong và ngoài nước ựầu tư vào các dự án xây dựng hệ thống cơ sở hạ tầng, bằng cách cho hưởng các ưu ựãi về
thuế như miễn thuế thu nhập trong thời hạn nhất ựịnh, giảm mức thuế, ựược phép phát hành trái phiếu, cổ phiếu ựể huy ựộng vốn...
- Cần tập trung ựầu tư phát triển cơ sở hạ tầng ba vùng kinh tế trọng ựiểm như vùng miền Bắc, miền Trung và miền Nam. Tạo sự phát triển ựồng ựều về kinh tế xã hội giữa các vùng, cần có chắnh sách ưu tiên xây dựng cơ sở hạ tầng cho các vùng còn khó khăn ựể phát triển kinh tế, nhưng phải có tiềm năng lớn về ựất ựai và thuận lợi về ựịa lý. Mặt khác, Lào cần xây dựng quy chế ưu ựãi rõ ràng, cụ thể và ựủ hấp dẫn ựối với hình thức ựầu tư BOT, BTO, BT vào các ựịa bàn trọng ựiểm ựể kắch thắch các nhà ựầu tư thực hiện, góp phần giảm nhẹ gánh nặng ựầu tư cho ngân sách Nhà nước. Bên cạnh ựó, cần khuyến khắch ựầu tư xây dựng khu công nghiệp, khu chế xuất và thành lập các ựặc khu kinh tế tại những ựịa bàn thắch hợp.