Trong kế hoạch phát triển kinh tế xã hội 5 năm 2006 - 2010, ựể ựảm bảo tốc ựộ tăng trưởng GDP 7.5%, ước tắnh vốn ựầu tư ựể phát triển theo kế hoạch 5 năm là 73,900 tỷ kắp, bằng 32% của tổng GDP, tăng lên 19.3%/năm (hệ số ICOR = 4.2). Trong ựó từ vốn ngân sách Nhà nước khoảng 23.1 tỷ kắp, chiếm 31.5% của vốn ựầu tư toàn xã hội, bằng 10% GDP; nguồn vốn tư nhân trong nước và nguồn vốn nước ngoài là 50,800 tỷ kắp, chiếm 68.75% hoặc 22% của tổng GDP [60, tr. 77].
Dự kiến tổng nguồn vốn ựầu tư xã hội thời kỳ 2011-2020 khoảng 391,000 tỷ kắp, tăng trung bình là 13%/năm. Trong ựó, nguồn vốn ựầu tư nước ngoài chiếm khoảng 60-65%; vốn ựầu tư trong nước khoảng 35-40%. Tỷ lệ ựầu tư trên GDP ựạt khoảng 33,8%; ựầu tư từ nguồn vốn ngân sách chiếm khoảng 12 Ờ 12.5%; ựầu tư phát triển sản xuất kinh doanh và một phần hạ tầng kỹ thuật, hạ tầng xã hội dựa vào huy ựộng vốn dân cư và doanh nghiệp tư nhân.
Nguồn vốn hỗ trợ phát triển chắnh thức ODA cam kết trong 5 năm 2006 - 2010 dự kiến ựạt 2.57 tỷ USD. Trong ựó, chuyến từ thời kỳ 2001 - 2005 sang thời kỳ 2006 - 2010 khoảng 1 tỷ USD. Nguồn vốn ODA dự kiến thực hiện trong 5 năm 2006 - 2010 khoảng 1.8 tỷ USD, bằng 70% tổng nguồn ựã ký kết.
Tắnh chung, toàn bộ nguồn vốn ựầu tư thu hút từ bên ngoài ựưa vào thực hiện trong 5 năm 2006-2010 ựạt khoảng 5.1 tỷ USD, chiếm 77% tổng nguồn vốn ựầu tư toàn xã hội. Có thể xem ựây là thời kỳ bùng nổ ựầu tư, là cơ hội ựể ựưa nước Lào vượt lên thoát khỏi cảnh nghèo. Mọi hoạt ựộng ựầu tư
khác phải xoay quanh việc phát huy tối ựa khả năng cung ứng trong nước ựể phục vụ ựầu tư các công trình lớn của Chắnh phủ. đây cũng có thể xem như một thách thức lớn ựối với Nhà nước Lào ựể nắm lấy vận hội phát triển. Nếu bỏ qua các vận hội thì cơ hội sẽ thuộc về các nước khác.
Ở thời kỳ 2011-2020, nước Lào ựã bước vào giai ựoạn ổn ựịnh và phát triển, nguồn ựầu tư trong nước ựã khá ổn ựịnh, chất lược nguồn nhân lực trong nước ựã ựược nâng cao một bước, cơ cấu nguồn vốn giữa trong nước và ngoài nước ựược cải thiện, ựã có thể chủ ựộng bố trắ phát triển toàn diện giữa các ngành, vùng, nhà nước có ựiều kiện chú ý hơn cho ựầu tư phát triển vùng sâu, vùng xa. Sự tham gia ựầu tư của các nhà ựầu tư tư nhân trong nước cũng phong phú hơn.
Bảng 3.1: Cân ựối nguồn vốn theo phương án phát triển cơ bản
2006-2010 2011-2020
STT Phương án cơ
bản Tỷ kắp % vốn %GDP Tỷ kắp % vốn %GDP 1 Cân ựối nguồn vốn 69,490 100.0 31.6 391,000 100.0 32.5 1.1 Vốn nhà nước 29,020 41.8 13.0 139,022 35.6 12.0 Vốn ngân sách 4,728 6.8 2.1 34,756 8.9 3.0 Vốn ODA 24,292 35.0 10.9 104,267 26.7 9.0 1.2 Vốn dân cư 6,790 9.8 3.0 57,926 14.8 5.0 1.3 Vốn FDI 33,680 48.5 15.6 194,052 49.6 16.75
Nguồn: Chắnh phủ nướcCHDCND Lào (2005)
Vốn ựầu tư nhà nước ựể hoàn thiện cơ sở hạ tầng kỹ thuật, ựặc biệt là hạ tầng nông thôn, hỗ trợ một phần vốn cho cơ giới hoá, hiện ựại hoá nông thôn, tiếp tục ựầu tư phát triển hạ tầng các ựô thị tỉnh lỵ trong cả nước. Quan tâm và dành một tỷ lệ ựầu tư cao cho phát triển phúc lợi xã hội, văn hoá, khoa học và phát triển nguồn nhân lực, phát triển con người.
ngoài nước ựầu tư sản xuất hàng hoá quy mô lớn trong các ngành chế biến nông lâm sản (gỗ, bột giấy và giấy, cao su, cà phê, ựiều, thức ăn chăn nuôiẦ), khai thác chế biến khoáng sản. Phát huy cao vai trò của khu vực dịch vụ, ựặc biệt là dịch vụ du lịch. Khai thác ựầy ựủ thế mạnh và tiềm năng của Lào, song song với việc phát triển khu công nghiệp ngang tầm khu vực [50, tr. 33, 34, 35].