Quan ựiểm thu hút FDI ở Lào

Một phần của tài liệu (Luận án tiến sĩ) Thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài vào nước Cộng hòa Dân chủ nhân dân Lào (Trang 152 - 154)

Tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế của Lào luôn gắn liền với sự phát triển các quan ựiểm nhận thức của đảng và Nhà nước về hội nhập và ựầu tư. Từ những nghiên cứu, ựánh giá thực trạng hoạt ựộng FDI và việc quản lý nhà nước ựối với các doanh nghiệp có vốn FDI ở Lào trong xu hướng vận ựộng của dòng FDI trên thế giới, cần thống nhất một số quan ựiểm nhận thức nhằm tăng cường thu hút và nâng hiệu quả quản lý nhà nước ựối với các doanh nghiệp có vốn FDI trong tiến trình mở rộng hội nhập kinh tế quốc tế. Việc thu hút vốn FDI ở Lào cần phải thống nhất một số quan ựiểm cơ bản sau:

Thứ nhất, thống nhất nhận thức cần xem FDI là bộ phận cấu thành quan trọng của nền kinh tế nước Lào, nhất quán, ổn ựịnh lâu dài chắnh sách thu hút các nguồn lực bên ngoài, nhất là FDI. Coi FDI là một bộ phận hữu cơ quan trọng về vốn và kinh doanh của nền kinh tế ựất nước. Cần thống nhất nhận thức về tầm quan trọng, triển vọng và các ựiều kiện hoạt ựộng của FDI trong ựời sống kinh tế xã hội ựất nước, khắc phục những lệch lạc, dao ựộng, thiếu nhất quán trong nhận thức, cơ sở pháp lý và chỉ ựạo thực tiễn quá trình thu hút FDI cả trước mắt và lâu dài. Trong khi xây dựng và triển khai các kế hoạch, quy hoạch ựề án phát triển kinh tế ựất nước và ựịa phương, vĩ mô và vi mô, ngắn, trung và dài hạn cần ựược soạn lập bao quát cả ựối với FDI như một bộ phận cấu thành không thể thiếu ựược hoặc không thể coi nhẹ.

Thư hai, chắnh sách quản lý nhà nước ựối với các doanh nghiệp có vốn FDI trong tiến trình mở rộng hội kinh tế quốc tế phải hướng vào mục tiêu ựưa

nước Lào ra khỏi doanh sách nước nghèo, phát triển theo hướng công nghiệp hoá, hiện ựại hoá và ngày càng hội nhập sâu vào các nền kinh tế thế giới; gắn giữa tăng trưởng kinh tế bền vững với ựảm bảo an toàn xã hội và hạn chế tối ựa những ảnh hưởng tiêu cực của FDI.

Thứ ba, coi trọng ựồng bộ hoá các giải pháp, tạo thuận lợi và bình ựẳng tối ựa ựồng thời ựáp ứng cao nhất các yêu cầu hội nhập ựã cam kết, tạo những ưu ựãi mọi mặt không thua kém mức cao nhất của các nước trong khu vực về môi trường ựầu tư cho FDI. Vì vậy, cần có các giải pháp ựồng bộ, thống nhất và ựặc biệt là cần ựứng từ góc ựộ nhà ựầu tư ựể xây dựng các ưu ựãi, tạo mọi ựiều kiện bình ựẳng và thuận lợi nhất cho hoạt ựộng, ựịnh hướng và khuyến khắch họ kinh doanh phù hợp với mục tiêu lợi nhuận theo ựuổi, phù hợp với khuôn khổ luật pháp và các yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội quốc gia và ựịa phương, ngành. Cần cải thiện môi trường ựầu tư và giải quyết các tranh chấp trong hoạt ựộng FDI phù hợp các cam kết hội nhập và thông lệ quốc tế.

Thư tư, phải xây dựng ựược một hệ thống chắnh sách, pháp luật ựồng bộ, thống nhất, chặt chẽ, rõ ràng và có tắnh khả thi. Các quy ựịnh phải cụ thể. Quyền và trách nhiệm của các cơ quan, tổ chức, cá nhân có liên quan ựến hoạt ựộng ựầu tư trực tiếp nước ngoài phải rõ ràng. Các thủ tục hành chắnh phải ựơn giản, công khai theo nguyên tắc "một cửa, một ựầu mối".

Thứ năm, hình thức FDI cần phải ựa dạng hoá, vì mỗi loại hình thức ựầu tư ựều có mặt mạnh, mặt hạn chế của nó cho nên phải ựa dạng các loại hình ựầu tư, nhằm ựồng thời giải quyết nhiều vấn ựề của mục tiêu ựầu tư khác nhau. Kết hợp lợi ắch giữa các bên hợp tác ựầu tư, kết hợp với quy hoạch phát triển của từng ngành, từng ựịa phương. Phải có cơ cấu hợp lý về quy mô trong thu hút và sử dụng vốn FDI. đồng thời, dành quan tâm và ưu tiên ựặc biệt ựối với các nhà ựầu tư lớn, dự án lớn, có tiềm năng lớn về tài chắnh và chuyển giao công nghệ hiện ựại. Trong xu thế thời ựại sẽ ngày càng có sự ựa dạng hoá, ựan xen và

chuyển hoá lẫn nhau giữa các loại hình FDI và ựối tác ựầu tư nước ngoài.

Thư sáu, cần phải tạo dựng một môi trường kinh tế, chắnh trị, pháp lý ổn ựịnh, lành mạnh và phát triển. Khai thác tối ựa lợi thế so sánh nhằm phát triển nền kinh tế một cách mạnh mẽ và bền vững. Môi trường ựầu tư phải thực sự hấp dẫn và bình ựẳng không chỉ giữa các doanh nghiệp có vốn FDI mà cả với các doanh nghiệp có vốn ựầu tư trong nước. để phát triển kinh tế - xã hội ựất nước, cần tổng hợp các nguồn vốn khác nhau như vốn trong nước, vốn nước ngoài, ựầu tư gián tiếp, ựầu tư trực tiếp... Cần ựịnh hướng, khuyến khắch và chủ ựộng tổ chức gắn kết, hợp tác, hỗ trợ kinh tế lẫn nhau giữa các loại hình doanh nghiệp và thành phần kinh tế trong toàn bộ kinh tế, trong từng ngành, từng ựịa phương, từng dự án ựầu tư phát triển, cả ựầu tư trong nước lẫn ựầu tư nước ngoài.

Thứ bảy, tập trung mọi lực lượng, mọi thành phần kinh tế, phát huy cao ựộ tắnh chủ ựộng, sáng tạo, dám nghĩ, dám làm, dám chịu trách nhiệm của tất cả các ngành, các cấp, mọi cán bộ, ựảng viên và quần chúng nhân dân lao ựộng; tranh thủ mọi thời cơ, khai thác tối ựa các tiềm năng, thế mạnh trong nước kết hợp với những thuận lợi của hội nhập quốc tế ựể tháo gỡ các khó khăn, rào cản, ựẩy mạnh công cuộc ựổi mới một cách toàn diện và ựồng bộ, mở ra những ựộng lực mới, từ ựó giải phóng và phát huy mọi nguồn lực; phát triển mạnh mẽ nền kinh tế nhiều thành phần vận hành theo cơ chế thị trường có sự quản lý của Nhà nước.

Một phần của tài liệu (Luận án tiến sĩ) Thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài vào nước Cộng hòa Dân chủ nhân dân Lào (Trang 152 - 154)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(193 trang)