Kinh nghiệm của Việt Nam

Một phần của tài liệu (Luận án tiến sĩ) Thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài vào nước Cộng hòa Dân chủ nhân dân Lào (Trang 66 - 70)

Về luật pháp và chắnh sách thu hút FDI

Kể từ khi ban hành năm 1987 ựến nay, Luật ựầu tư nước ngoài ựã qua 5 lần sửa ựổi, bổ sung vào các năm 1990, 1992, 1996, 2000 và 2005.

- Lần thứ nhất vào tháng 6/1990, Luật ựầu tư nước ngoài của Việt Nam có sửa ựổi cho phép các tổ chức kinh tế tư nhân trong nước có ựủ tư cách pháp nhân ựược trực tiếp hợp tác ựiều kiện với bên nước ngoài, mở rộng hình thức liên doanh: có nhiều bên tham gia, cho phép các DNLD sản xuất những mặt hàng thay thế nhập khẩu thiết yếu cũng ựược hưởng những ưu ựãi tài chắnh như các doanh nghiệp sản xuất hàng xuất khẩu.

- Lần thứ hai vào ngày 23/12/1992, Luật ựầu tư nước ngoài có bổ sung một số vấn ựề như cho phép các doanh nghiệp tư nhân ựược quyền hợp tác kinh doanh với nước ngoài, các quy ựịnh về ựầu tư vào khu chế xuất tại Việt

Nam, bổ sung thêm một hình thức mới là xây dựng - kinh doanh - chuyển giao - BOT với quy chế riêng về quản lý và tài chắnh riêng biệt.

- Lần thứ ba vào tháng 12/1996, Luật ựầu tư nước ngoài có bổ sung và sửa ựổi như ựiều chỉnh các lĩnh vực và ựịa bàn ưu tiên khuyến khắch, ựề cập tới vai trò của tổ chức giám ựịnh công nghệ, các quy ựịnh mới về chuyển nhượng vốn trong các doanh nghiệp FDI, các doanh nghiệp FDI ựược quyền chọn lựa áp dụng chế ựộ kế toán theo quy ựịnh của pháp luật Việt Nam hoặc theo tiêu chuẩn quốc tế ựược Bộ Tài chắnh chấp thuận và phải thông qua kiểm toán, doanh nghiệp liên doanh ựược chuyển lỗ sang năm sau và ựược bù bằng lợi nhuận những năm tiếp theo nhưng không qua 5 năm.

- Lần thứ tư vào ngày 9/6/2000 có nội dung là: các doanh nghiệp có vốn đTNN ựược mở tài khoản ở ngân hàng nước ngoài ựược ngân hàng Nhà nước Việt Nam cho phép, cho phép các doanh nghiệp 100% vốn đTNN ựược hưởng quy chế chuyển lỗ (trước ựây chỉ DNLD), một số sửa ựổi trong vấn ựề phân cấp quản lý (có một loạt dự án chỉ cần ựăng ký bao gồm các dự án quy hoạch ựịa phương hoặc ngành, ựặc biệt là những dự án dưới 1 triệu USD),...

Các chắnh sách khuyến khắch ựầu tư nước ngoài, như:

Thuế thu nhập doanh nghiệp ở Việt Nam thuộc loại thấp ở khu vực (mức phổ thông là 25% và ưu ựãi từ 10%, 15%, 20%; thời hạn miễn, giảm thuế ựược áp dụng trong một số năm; trường hợp ựặc biệt khuyến khắch ựầu tư, có thể miễn thuế tới 8 năm).

- Năm 2005, Luật ựầu tư nước ngoài và Luật ựầu tư trong nước ựược hợp nhất thành Luật ựầu tư chung. Luật này có ựiểm mới nổi bật là tư nhân ựược phép ựầu tư vào cơ sở hạ tầng. Thủ tục ựầu tư ngắn gọn và dễ dàng hơn. đầu tư có nhiều hình thức. Xác ựịnh nhiều khu ựầu tư như khu công nghiệp, khu chế xuất, khu công nghệ cao và khu kinh tế và chắnh sách ưu ựãi ựầu tư. Ngoài ra, theo luật này cũng tạo ựiều kiện thuận lợi cho hoạt ựộng ựầu tư ra nước ngoài và

bảo vệ lợi ắch hợp pháp của nhà ựầu tư Việt Nam ựầu tư ở nước ngoài.

► Bài học thành công của Việt Nam

+ Nhất quán quan ựiểm phát triển dựa trên cả nguồn lực bên trong và bên ngoài: Việt Nam ựã kiên trì theo ựuổi cải cách và mở cửa, giữ vững nguyên tắc sử dụng vốn đTNN một cách chủ ựộng, hợp lý và hiệu quả. Ở Việt Nam chắnh trị - xã hội ổn ựịnh, trật tự là những nhân tố ựóng vai trò quyết ựịnh cho sự phát triển của nền kinh tế nói chung và khu vực FDI nói riêng. Thống nhất nhận thức rằng khu vực có vốn đTNN là một nguồn lực kinh tế quan trọng, là khu vực năng ựộng và là tài nguyên về kỹ thuật, công nghệ, kỹ năng quản lý.

+ Thống nhất môi trường pháp lý giữa ựầu tư trong nước và sử dụng đTNN: Việc xây dựng mặt bằng pháp lý thống nhất cho doanh nghiệp trong nước và doanh nghiệp đTNN là phù hợp với thông lệ quốc tế.

đối với Việt Nam, trong quá trình hoàn thiện khung pháp luật về đTNN, Việt Nam ựã từng bước xoá bỏ một số biệt lệ không cần thiết giữa các quy ựịnh của pháp luật về đTNN và ựầu tư trong nước ựể hướng ựến việc tạo lập một Ộsân chơiỢ bình ựẳng cho cả nhà ựầu tư trong nước và nhà đTNN.

+ Thực hiện các chắnh sách và biện pháp hiệu quả trong thu hút đTNN: Kết hợp chắnh sách ưu ựãi thuế và cải cách thủ tục hành chắnh ựể thu hút đTNN. Thực hiện các chắnh sách ưu ựãi đTNN ở các vùng có ựiều kiện kinh tế - xã hội khó khăn. đổi mới về nội dung và phương thức vận ựộng, xúc tiến ựầu tư theo một chương trình chủ ựộng, có hiệu quả phù hợp với từng ựịa bàn; chú trọng xúc tiến ựầu tư trực tiếp ựối với từng dự án, từng nhà ựầu tư có tiềm năng.

► Bài học không thành công của Việt Nam trong thu hút FDI

+ FDI vào Việt Nam làm mất cân ựối cơ cấu kinh tế: Nhưng mục ựắch của các nhà ựầu tư nước ngoài là lợi nhuận, do ựó, ựối với những lĩnh vực, những ngành, những sản phẩm có tỷ suất lợi nhuận cao thì ựược các nhà ựầu tư ựặc biệt

quan tâm; ngược lại những ngành, những sản phẩm mặc dù rất cần thiết cho dân sinh nhưng không ựưa lại lợi nhuận cao thì khó thu hút ựược FDI. Vì vậy, những ngành nông nghiệp, xây dựng cơ sở hạ tầng phục vụ xã hội lại không ựược quan tâm ựầu tư dẫn ựến sự mất cân ựối về ngành và sản phẩm.

+ FDI làm mất cân ựối vùng lãnh thổ: Các nhà ựầu tư nước ngoài thường tập trung nhiều vào những nơi có kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội thuận lợi, các thành phố lớn, những ựịa phương có cảng biển, cảng hàng không và các tỉnh ựồng bằng. Những ựịa phương nào có trình ựộ phát triển cao thì thu hút FDI ựược nhiều, do ựó tốc ựộ tăng trường kinh tế khá cao. Trong khi ựó, những vùng nào có trình ựộ kém phát triển thì thu hút ựược ắt dự án FDI, tốc ựộ tăng trưởng vấn thấp. Như vậy, nếu không có sự ựiều chỉnh ựầu tư của Nhà nước, thì sự chênh lệch về trình ựộ phát triển của các vùng kinh tế ngày càng tăng thêm.

+ Sự du nhập công nghệ lạc hậu gây ra ô nghiễm môi trường: Phần lớn các nhà ựầu tư nước ngoài rất hạn chế chuyển giao những công nghệ tiên tiến, có tắnh cạnh tranh. Nhiều nhà ựầu tư thường chuyển giao công nghệ lạc hậu, những công nghệ cũ, công nghệ không phù hợp với ựiều kiện thực tế, bởi vậy, hàng hoá sản xuất Việt Nam kém cạnh tranh so với nước khác, năng suất thấp làm cho chi phắ cao và gây ô nhiễm môi trường.

+ Vấn ựề về lao ựộng và văn hoá - xã hội: FDI làm tăng khoảng cách giàu nghèo giữa những người lao ựộng nói chung và những người lao dộng làm việc trong các dự án có vốn FDI với người lao ựộng làm việc trong cơ quan Nhà nước, nảy sinh tệ nạn xã hội, lối sống văn hoá không lành mạnh. Những vấn ựề tranh chấp trong lao ựộng là khó tránh khỏi do sự khác biệt về văn hoá, truyền thống, phong tục tập quán dẫn ựến tình trạng nhiều công ty vi phạm quyền và lợi ắch của người lao ựộng.

Một phần của tài liệu (Luận án tiến sĩ) Thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài vào nước Cộng hòa Dân chủ nhân dân Lào (Trang 66 - 70)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(193 trang)