FDI tạo thêm việc làm, tăng thu nhập và phát triển nguồn

Một phần của tài liệu (Luận án tiến sĩ) Thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài vào nước Cộng hòa Dân chủ nhân dân Lào (Trang 118 - 121)

FDI góp phần tạo thêm việc làm cho những người lao ựộng. Tắnh ựến cuối năm 2005, ựã trực tiếp giải quyết việc làm cho khoảng 109,698 người lao ựộng, năm cao nhất trước khi giảm xuống còn 56,319 vào 2007. đây là số lao ựộng tuyển dụng vào các doanh nghiệp và hàng ngàn lao ựộng khác ựược huy ựộng vào các công việc hỗ trợ và dịch vụ cho khu vực kinh tế. Xét về số lượng, ựội ngũ lao ựộng ựược tuyển dụng vào khu vực này chưa lớn so với nhu cầu giải quyết việc làm hàng năm của Lào, nhưng cũng góp phần ựáng kể trong việc giảm thất nghiệp cũng như góp phần phát triển kinh tế - xã hội của Lào hiện nay [63, tr.31; 64, tr.27].

89,405 79,705 83,485 72,175 98,483 109,698 92,561 56,319 - 20,000 40,000 60,000 80,000 100,000 120,000 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 (N g ư ờ i)

Biểu ựồ 2.18: Số việc làm trực tiếp trong khu vực FDI từ năm (2000 Ờ 2007)

Nguồn: Bộ Lao ựộng và vục lợi xã hội và Cục thống kê Lào

Tốc ựộ thu hút lao ựộng vào khu vực FDI tăng lên từ 83 ngàn người năm 2000 ựến 89 ngàn người năm 2001. Chẳng hạn năm nay số người lao ựộng ựược tuyển dụng vào công trình thuỷ ựiện Nam Thuen II khoảng 5000 người và công trình này cần hơn 10 ngàn người lao ựộng. Từ năm 2002 số lao ựộng giảm xuống từ 79 ngàn người ựến 72 ngàn người năm 2003. Vì thời kỳ này không có dự án lớn chỉ có một số doanh nghiệp may mặc và nhà máy chế biến vừa.

Từ năm 2003, số người lao ựộng làm việc ở khu vực FDI tăng khá nhiều từ 72 ngàn người ựến 109 ngàn người năm 2005. Năm nay là năm ựạt kỷ lục của cả thời kỳ, vì giai ựoạn này có nhiều công trình yêu cầu nhiều lao ựộng như công trình thuỷ ựiện Nam Ngum II, công trình trồng cao su của nhà ựầu tư Việt Nam tại các tỉnh miền nam Lào ựược tuyển dụng khoảng hơn 10 ngàn người ựể khai hoang trồng cây cao su khoảng hơn 20 ngàn ha và nhiều

dự án trồng cây công nghiệp của nhà ựầu tư Trung Quốc ở các tỉnh miền Bắc Lào. Từ năm 2006 số lao ựộng tuyển dụng vào khu vực FDI giảm xuống từ 92 ngàn người ựến 56 ngàn người năm 2007.

Trong 5 năm (2001-2005) có thể tạo ra lao ựộng mới ựược 505,000 người, trong ựó, lao ựộng nông lâm nghiệp có 343,000 người, ngành công nghệ và xây dựng 58.999 người, các ngành mục tiêu và dịch vụ có 104.000 người. Trong ựó gồm có doanh nghiệp 100% vốn nước ngoài; doanh nghiệp liên doanh; doanh nghiệp Nhà nước với nước ngoài; các chi nhánh... Nếu tắnh theo ngành năm 2002 thì ngành công nghiệp chế biến ựứng thứ nhất 41.215 người và xây dựng ựứng thứ hai tuyển dụng 12,662 người. Năm 2004 ngành may mặc và da ựã tuyển dụng lao ựộng nhiều nhất 32,112 và thứ hai vẫn là xây dựng 10,017 người [61, tr.29, 62, tr.44].

Nhìn chung, các doanh nghiệp có vốn FDI ựòi hỏi nguồn nhân lực có chất lượng cao hơn so với các doanh nghiệp trong nước. Tuy con số tuyển dụng lao ựộng có quy mô chưa lớn so với nhu cầu giải quyết việc làm của Lào, nhưng các doanh nghiệp FDI cũng góp phần ựáng kể trong việc giảm thất nghiệp ở Lào.

Theo khảo sát của Trung tâm thống kê năm 2004, riêng năm 2003 có 3.811 người lao ựộng và năm 2004 có 50,974 người lao ựộng làm việc với các doanh nghiệp có vốn FDI. Như vậy, ựến năm 2005, số người lao ựộng tất cả là 2.71 triệu người, trong ựó lao ựộng làm việc với ngành nông nghiệp 208,000 người chiếm 76.6% xuống 20% so với năm 2000; người lao ựộng làm việc ở ngành công nghiệp và xây dựng 210.000 người chiếm 7.7%; ngành dịch vụ 424,000 người chiếm 15.6%.

76.6 7.7 15.6 75.92 8.3 16.04 75.58 8.6 16.26 0 20 40 60 80 (% ) 2005-2006 2006-2007 2007-2008 Lao ựộng vào nông nghiệp Lao ựộng vào công nghiệp Lao ựộng vào dịch vu

Biểu ựồ 2.19: Tỷ lệ người lao ựộng theo ngành 2005 Ờ 2008 Nguồn: Uỷ ban tổ chức Trung ương đảng

Theo con số trên ta thấy rằng, tỷ trọng lao ựộng làm việc ở ngành nông nghiệp vẫn còn cao. Tuy nhiên, ựể thực hiện công nghiệp hoá - hiện ựại hoá ựất nước, Chắnh phủ cũng như người quản lý phải nghĩ làm thế nào ựể cắt giảm con số này xuống và tăng thêm tỷ trọng ngành công nghiệp trong tương lai. Cơ cấu lao ựộng của Lào trong những năm qua ựã thay ựổi dần theo ựiều kiện phát triển kinh tế xã hội như năm 2008 tỷ trọng lao ựộng vào lĩnh vực nông nghiệp chiếm 75.5%; lĩnh vực công nghiệp chiếm 8.6% và lĩnh vực dịch vụ chiếm 16.2% [65].

Một phần của tài liệu (Luận án tiến sĩ) Thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài vào nước Cộng hòa Dân chủ nhân dân Lào (Trang 118 - 121)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(193 trang)