bản [45]
Nguyên nhân HS học yếu
môn hóa
Gia đình Ờ xã hội
PHHS chưa quan tâm
Ầ
Mất căn bản ở cấp II
Điểm dầu vào lớp 10 thấp Lười học, ham chơi,Ầ
Di truyền, sức khỏe yếu CSVC chưa đảm bảo
Bệnh thành tắch
Tài liệu giảng dạy chưa phù hợp PPDH chưa phù hợp Hạn chế về thời gian Học sinh Nhà trường Giáo viên Chưa có động cơ đúng Bản lĩnh, kinh nghiệm,Ầ Ầ
Ảnh hưởng xấu của môi trường
CHƯƠNG 1: SỰ ĐIỆN LI Bài 1.SỰ ĐIỆN LI
A. Chuẩn kiến thức và kỹ năng
Kiến thức
Biết được: Khái niệm về sự điện li, chất điện li, chất điện li mạnh, chất điện li yếu, cân bằng điện li.
Kĩ năng
−Quan sát thắ nghiệm, rút ra được kết luận về tắnh dẫn điện của dd chất điện li.
−Phân biệt được chất điện li, chất không điện li, chất điện li mạnh, chất điện li yếu.
−Viết được phương trình điện li của chất điện li mạnh, chất điện li yếu.
B. Trọng tâm
−Bản chất tắnh dẫn điện của chất điện li (nguyên nhân và cơ chế đơn giản).
−Viết phương trình điện li của một số chất.
C. Hướng dẫn thực hiện
− Hình thành khái niệm chất điện li bằng thực nghiệm (có TN phản chứng về chất không điện li).
− Dựa vào kiến thức về dòng điện đã học trong Vật lắ lớp 9 để thấy nguyên nhân dẫn điện của các chất điện li (phân biệt rõ phần tử nào tắch điện dương, phần tử nào tắch điện âm và trị số điện tắch bằng bào nhiêu trong một phân tử chất điện li)
−Viết phương trình điện li dựa vào bảng tắnh tan của các chất, những chất được kắ hiệu ỘTỢ thì phương trình điện li sử dụng mũi tên một chiều (→), những chất được kắ hiệu ỘKỢ thì không viết phương trình điện li hoặc nếu viết phương trình điện li thì sử dụng mũi tên hai chiều (←→) để biểu diễn cân bằng điện li giữa một phần tan cân bằng với phần không tan.
Bài 2. AXIT Ờ BAZƠ Ờ MUỐI
A. Chuẩn kiến thức và kỹ năng Kiến thức
Biết được :
−Định nghĩa : axit, bazơ, hiđroxit lưỡng tắnh và muối theo thuyết A-rê-ni-ut.
−Axit một nấc, axit nhiều nấc, muối trung hoà, muối axit.
Kĩ năng
−Phân tắch một số thắ dụ về axit, bazơ, muối cụ thể, rút ra định nghĩa.
− Nhận biết được một chất cụ thể là axit, bazơ, muối, hiđroxit lưỡng tắnh, muối trung hoà, muối axit theo định nghĩa.
−Viết được phương trình điện li của các axit, bazơ, muối, hiđroxit lưỡng tắnh cụ thể.
−Tắnh nồng độ mol ion trong dd chất điện li mạnh.
B. Trọng tâm
−Viết được phương trình điện li của axit, bazơ, hiđroxit lưỡng tắnh theo A-rê-ni-ut.
−Phân biệt được muối trung hòa và muối axit theo thuyết điện li.
C. Hướng dẫn thực hiện
− Hình thành khái niệm axit Ờ bazơ theo A-re-ni-ut bằng cách viết phương trình điện li của một số axit Ờ bazơ kiềm.
− Nêu ra hai dạng tồn tại của hiđroxit lưỡng tắnh để viết được phương trình điện li của hiđroxit lưỡng tắnh theo A-rê-ni-ut.
− Phân biệt thành phần mang điện tắch của muối trung hòa và muối axit để viết được phương trình điện li của muối trung hòa và muối axit.
−Áp dụng tắnh nồng độ mol ion trong phản ứng trao đổi ion.
Bài 3. SỰ ĐIỆN LI CỦA NƯỚC. PH. CHẤT CHỈ THỊ AXIT-BAZƠ
A. Chuẩn kiến thức và kĩ năng:
Kiến thức
Biết được:
- Tắch số ion của nước, ý nghĩa tắch số ion của nước.
- Khái niệm về pH, định nghĩa môi trường axit, môi trường trung tắnh và môi trường kiềm.
- Chất chỉ thị axit - bazơ : quỳ tắm, phenolphtalein và giấy chỉ thị vạn năng.
Kĩ năng
- Tắnh pH của dd axit mạnh, bazơ mạnh.
- Xác định được môi trường của dd bằng cách sử dụng giấy chỉ thị vạn năng, giấy quỳ tắm hoặc dd phenolphtalein.
B. Trọng tâm
- Đánh giá độ axit và độ kiềm của các dd theo nồng độ ion H+
và pH.
-Xác định được môi trường của dd dựa vào màu của giấy chỉ thị vạn năng,giấy quỳ và dd phenolphtalein.
C. Hướng dẫn thực hiện.
- Từ phương trình điện ly của nước hình thành định nghĩa môi trường trung tắnh và viết được tắch số ion của nước, từ đó dùng biết cách dùng nồng độ ion H+ để đánh giá độ axit và độ kiềm.
- Hình thành khái niệm pH với qui ước [H+
] = 1,0.10-a pH = a biểu thị độ axit hay độ kiềm của dd
Môi trương trung tắnh: [H+
]=1,0.10-7 pH = 7 Môi trường axit : [H+
] >1,0.10-7 pH < 7 Môi trường kiềm [H+
] < 1,0.10-7 pH > 7
- Dựa vào sự chuyển màu của giấy quỳ và dd phenophtalein xác định được môi trường của dung dịch, dựa vào màu của giấy chỉ thị vạn năng có thể xác định được gần đúng giá trị pH của dung dịch.
Bài 4. PHẢN ỨNG TRAO ĐỔI ION TRONG DUNG DỊCH
CÁC CHẤT ĐIỆN LI.
A. Chuẩn kiến thức và kĩ năng:
Kiến thức:
Hiểu được:
- Bản chất của phản ứng xảy ra trong dd các chất điện li là phản ứng giữa các ion.
- Để xảy ra phản ứng trao đổi ion trong dd các chất điện li phải có ắt nhất một trong các điều kiện: + Tạo thành chất kết tủa.
Kĩ năng:
- Quan sát hiện tượng thắ nghiệm để biết có phản ứng hóa học xảy ra. - Dự đoán kết quả phản ứng trao đổi ion trong dd các chất điện li. - Viết được phương trình ion đầy đủ và rút gọn.
- Tắnh khối lượng kết tủa hoặc thể tắch khắ sau phản ứng; tắnh % khối lượng các chất trong hỗn hợp; tắnh nồng độ mol ion thu được sau phản ứng.
B.Trọng tâm:
- Hiểu được bản chất , điều kiện xảy ra phản ứng trao đổi ion trong dd các chất điện ly và viết được phương trình ion rút gọn của các phản ứng.
- Vận dụng vào việc giải các bài toán tắnh khối lượng và thể tắch của các sản phẩm thu được, tắnh nồng độ mol ion thu được sau phản ứng.
C. Hướng dẫn thực hiện:
- Từ các thắ nghiệm để rút ra được bản chất của phản ứng xảy ra trong dd các chất điện li là phản ứng giữa các ion và điều kiện để xảy ra phản ứng trao đổi ion trong dd các chất điện li là có ắt nhất một trong các điều kiện sau: tạo thành chất kết tủa, chất điện ly yếu và chất khắ.
- Viết được phương trình ion đầy đủ và thu gọn của các phản ứng trao đổi ion trong dd chất điện li.
- Vận dụng để dự đoán kết quả phản ứng trao đổi ion trong dd các chất điện li và áp dụng vào việc giải các bài toán tắnh khối luợng và thể tắch các sản phẩm thu được.
TÓM TẮT CHƯƠNG 1
Trong chương này, chúng tôi đã trình bày những vấn đề thuộc về cơ sở lắ luận và thực tiễn của đề tài nghiên cứu. Đó là:
1. Cơ sở lắ luận về việc nâng cao hiệu quả dạy học ở trường THPT. Đây chắnh là những định hướng cho việc thực hiện đề tài. Chúng tôi đã tìm hiểu những cơ sở lắ luận xoay quanh hiệu quả dạy học: tìm hiểu khái niệm, các nguyên tắc, những yếu tố ảnh hưởng và cách thức sử dụng các PPDH tắch cực. Chỉ khi hiểu rõ những nội dung này, chúng tôi mới có thể áp dụng vào việc thực hiện đề tài đúng hướng.
2. Khảo sát thực trạng HS học yếu ở một số trường THPT thuộc Ộtốp thấpỢ của Tp. HCM. Qua kết quả điều tra, chúng tôi thấy số HS có học lực trung bình chung loại yếu Ờ kém chiếm tỉ lệ khoảng 20 Ờ 30%, số HS có học lực trung bình chung loại trung bình trở xuống chiếm khoảng 70 Ờ 80% và số HS có học lực môn Hóa ở các xếp loại tương tự có thể bằng hoặc cao hơn khoảng 5%. Đây là những con số đáng để chúng ta quan tâm, suy nghĩ để tìm biện pháp khắc phục tình trạng này.
Những kết quả thực trạng đó phần nào cho thấy được tắnh cấp thiết của đề tài luận văn.
3. Tìm hiểu nguyên nhân HS học yếu môn Hóa. Qua kết quả điều tra chúng tôi nhận thấy có rất nhiều nguyên nhân dẫn đến HS học yếu môn Hóa. Các nguyên nhân đó có thể xuất phát từ phắa HS, từ phắa GV và cả từ phắa nhà trường, gia đình, xã hội. Bản thân là GV đang giảng dạy trong môi trường có nhiều HS yếu Ờ kém, chúng tôi rất mong tìm biện pháp để nâng cao hiệu quả dạy học đối với đối tượng này.
4. Chúng tôi đã tìm hiểu đặc điểm tâm sinh lý của HS trung bình Ờ yếu để hiểu HS hơn, để tìm các biện pháp khắc phục tình trạng HS học yếu cho phù hợp.
5. Nghiên cứu chuẩn kiến thức, kỹ năng và PPDH chương ỘSự điện liỢ lớp 11 cơ bản. Chúng tôi cho rằng chỉ khi nắm vững phần này thì người GV mới có định hướng soạn tài liệu, thiết kết bài lên lớp tắch hợp các phương pháp giảng dạy phù hợp được.
Chương 2
MỘT SỐ BIỆN PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ DẠY HỌC
MÔN HÓA LỚP 11 VỚI ĐỐI TƯỢNG HỌC SINH TRUNG BÌNH-YẾU
2.1. Cơ sở khoa học của việc xây dựng các biện pháp nâng cao hiệu quả dạy học môn hóa lớp 11 với đối tượng học sinh trung bình Ờ yếu
Để xây dựng các biện pháp bồi dưỡng HS trung bình Ờ yếu môn hóa ở trường THPT chúng tôi dựa vào các căn cứ sau: