A. MỤC TIÊU BÀI HỌC
1. Kiến thức
HS biết: đánh giá độ axit và độ kiềm của các dd theo nồng độ H+và pH. Màu của một số chất chỉ thị thông dụng trong dd ở các khoảng pH khác nhau.
HS biết làm một số dạng toán đơn giản có liên quan đến [H+], [OH-], pH và xác định môi trường axit, kiềm hay trung tắnh.
3. Trọng tâm bài
- Đánh giá độ axit và độ kiềm của các dd theo nồng độ ion H+ và pH.
- Xác định được môi trường của dd dựa vào màu của giấy chỉ thị vạn năng, giấy quỳ và dd phenolphtalein.
B. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên: Giấy chỉ thị pH, dd axit loãng, dd kiềm loãng và nước cất.
2. Học sinh: Soạn bài trước vào vở ghi bài bằng bút chì, ghi chú những phần chưa soạn được để tập trung chú ý nghe giảng trên lớp.
C. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC
Phương pháp thuyết trình nêu vấn đề, đàm thoại, trực quan cũng như tắch hợp các phương pháp này và các tài liệu đã được biên soạn.
D. CÁC BƯỚC LÊN LỚP
1. Ổn định lớp 2. Kiểm tra bài cũ 3. Giảng bài mới
HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS NỘI DUNG
*HĐ 1: Sự điện li của nước
- GV thông báo: Thực nghiệm cho thấy nước là chất điện li rất yếu và viết PT điện li của nước.
*HĐ 2: Tắch số ion của nước
- GV hỏi: dựa vào PT (1) em hãy so sánh [H+] và [OH-] trong nước nguyên chất.
- HS trả lời.
- GV nhận xét, bổ sung các kiến đầy đủ cho HS.
Bài 3. SỰ ĐIỆN LI CỦA NƯỚC. pH. CHẤT CHỈ THỊ AXIT Ờ BAZƠ I. NƯỚC LÀ CHẤT ĐIỆN LI RẤT YẾU
1. Sự điện li của nước:
- H2O là chất điện li rất yếu
- PT điện li: + -
2
H OH +OH (1)
2. Tắch số ion của nước: - Từ PT (1) suy ra: [H+
] = [OH-] - Nước có môi trường trung tắnh.
- Môi trường trung tắnh là môi trường có [H+] = [OH-] - Thực nghiệm đã xác định: + - -7 [H ]=[OH ]=10 M (ở 25oC) - Đặt 2 + - -14 H O K =[H ].[OH ]=10 (ở 25oC) - Tắch số KH2O = [H+].[OH-] được gọi là tắch số ion của nước.
- GV giảng và cùng HS giải phiếu học tập số 5, hướng dẫn HS so sánh các kết quả tắnh toán để rút ra kết luận.
- Sau khi làm VD trong môi trường axit, GV gọi 1 HS lên bảng và tổ chứa cho cả lớp cùng làm VD trong môi trường bazơ. - GV theo dõi và uốn nắn những sai sót trong giải toán của HS cũng như việc soạn, ghi chép bài của HS.
*HĐ 4: GV tổng kết
- GV tổng kết kiến thức lại cho HS sau các VD minh họa.
*HĐ 5: Khái niệm về pH
- GV giảng để HS hiểu các kiến thức sau: Tại sao cần dùng đến pH? pH là gì? pH dùng để biểu thị cái gì?
- GV lấy VD minh họa cho các công thức tắnh toán và kết luận: pH rất thuận tiện trong việc biểu thị độ axit hay độ kiềm của dd. - GV hướng dẫn HS làm phiếu học tập số 6.
- GV kết hợp giảng algorit giải bài tập dạng 8a; 8b; 8c (tắnh pH cho dd axit, bazơ) ngay để củng cố kiến thức về pH cho HS. *HĐ 5: Thang pH và ý nghĩa Môi trường axit Môi trường bazơ Vắ dụ Tắnh [H+] và [OH-] của dd axit HCl 0,01M + HCl → H + Cl− 0,01 0,01 0,01 →[H+] = 0,01 M. -14 - 10 -12 [OH ]= =10 0,01 Tắnh [H+] và [OH-] của dd bazơ NaOH 0,01M + - NaOH → Na + OH 0,01 0,01 0,01 →[OH-] =0,01M. -14 + 10 -12 [H ]= =10 M 0,01 Kết luận
Môi trường axit là môi trường trong đó: [H+] > 10-7M
Môi trường bazơ là môi trường trong đó: [H+] < 10-7M
Tóm lại: [H+] là đại lượng đánh giá độ axit, độ kiềm của dd:
Môi
trường Axit Trung tắnh
Kiềm [H+] > 10-7M = 10-7M < 10-7M
II. KHÁI NIỆM VỀ pH. CHẤT CHỈ THỊ AXIT Ờ BAZƠ
1. Khái niệm về pH:
a. pH là đại lượng dùng để đánh giá độ axit hay độ kiềm của dd thay cho [H+]
(thường có nồng độ rất nhỏ). b. Ta có: [H+] = 1,0.10-pH M. Nếu [H+ ] = 1,0.10-a M thì pH = a. c. Có thể tắnh pH bằng máy tắnh như sau: pH = -log[H+] Phiếu học tập số 6: Tắnh pH của các dd sau: a. Cho dd có [H+] = 0,01M. b. Cho dd HCl 0,005M. c. dd NaOH 0,001M. Giải: a. [H+] = 0,01M = 10-2 M → pH =2 b. + HCl → H + Cl− 0,005 0,005M →[H+] = 0,005 M →pH = -log0,005 = 2,3 c. + - NaOH → Na + OH 0,001 0,001M
của pH
- GV giới thiệu thang pH thường dùng từ 1 đến 14.
- GV thiệu ý nghĩa của pH trong thực tế:
+ trong máu người pH = 7,30 Ờ 7,45
+ Thực vật chỉ có thể sinh trưởng bình thường khi giá trị pH của dd trong đất ở trong khoảng xác định, đặc trưng riêng cho từng loại cây: Lúa: pH = 5,5 - 6,5 Ngô: pH = 6,9 Ờ 7,0 Khoai tây: pH = 5,0 Ờ 5,5 *HĐ 6: Chất chỉ thị axit Ờ bazơ. Cách xác định pH - GV hỏi: Qua bảng 1.1(sgk), em hãy cho biết màu của quỳ và pp trong cá dd ở các khoảng pH khác nhau thay đổi như thế nào?
- HS trả lời.
- GV tổ chức cho HS làm thắ nghiệm xác định pH bằng giấy chỉ thị pH.
+ Phát cho mỗi bàn 1 tập giấy chỉ thị pH, 3 ống nghiệm đựng 3 dd: axit loãng, kiềm loãng, nước cất. + Hướng dẫn HS làm thắ nghiệm và so sánh với bảng màu chuẩn để xác định pH, từ đó chỉ rõ dd nào đựng dd axit, kiềm hay nước. - GV bổ sung thêm: để xác định chắnh xác hơn giá trị pH, người ta dùng máy đo pH.
* HĐ 7: Củng cố toàn bài
- Em hãy cho biết giá trị [H+] và pH là bao nhiêu trong mỗi môi trường axit, kiềm hay trung tắnh?
*HĐ 8: BTVN
- Học bài cũ.
- Làm bài tập sau bài học ở sgk.
- Làm bài 48,52,52,55,56/hệ thống bài tập. →[OH-] = 0,001M = 10-3M →[H+] = 10-11M → pH =11 2. Thang pH: pH 1 7 14
Môi trường: axit trung bazơ tắnh
Ớ Ý nghĩa của pH : (sgk)
3. Chất chỉ thị axit Ờ bazơ
- Định nghĩa: Chất thị axit Ờ bazơ là chất có màu biến đổi phụ thuộc vào giá trị pH của dd.
VD: Màu của quì và phenolphtalein trong các môi trường.
Môi trường Axit Trung tắnh
Bazơ
Quì tắm Đỏ Tắm Xanh
Phenolphtalein Không màu Hồng
4. Cách xác định pH:
d. Dùng giấy chỉ thị vạn năng. e. Dùng máy đo pH.