Các kiến thức về tâm lý học: hứng thú, trắ nhớ

Một phần của tài liệu BỘ GIÁO dục và đào tạo (Trang 41 - 43)

2.1.2.1. Hứng thú

Khái niệm

- Theo từ điển tiếng việt Ờ NXB Xã hội 1992: ỘHứng thú là sự ham thắch, hào hứng với công việcỢ.

- Theo Miaxisep: ỘHứng thú chắnh là thái độ nhận thức tắch cựcỢ.

- Theo Carroll-E.lzad: : Hứng thú là hình thức biểu hiện thường xuyên nhất của xúc động. Hứng thú là một trong những cảm xúc nền tảng của con người: hứng thú, vui sướng, ngạc nhiên, đau khổ, căm giận, ghê tởm, khinh bỉ, khiếp sợ, xấu hổ, tội lỗi. Hứng thú là cảm xúc tắch cực được trải nghiệm thường xuyên nhấtỢ.

Tác dụng của hứng thú

- Hứng thú duy trì trạng thái tỉnh táo của cơ thể.

- Hứng thú cho phép con người duy trì sự chú ý thường xuyên.

- Hứng thú tạo ra và duy trì tắnh tắch cục nhận thức, tắch cực hoạt động.

- Hứng thú là động cơ chiếm ưu thế trong hoạt động hằng ngày của con người. - Cảm xúc hứng thú tham gia điều khiển tri giác và tư duy.

- Hứng thú tạo cơ sở động cơ cho hoạt động nghiên cứu và sáng tạo.

- Hứng thú là hệ động cơ cực kỳ quan trọng trong sự phát triển các kỹ năng, kỹ xảo và trắ tuệ.

- Hứng thú rất cần thiết với sự phát triển nhân cách, tri giác và nhận thức.

- Hứng thú có vai trò quan trọng trong sự phát triển cuộc sống xã hội và duy trì các quan hệ giữa các cá nhân.

Một số biện pháp gây hứng thú

- Gây hứng thú bằng cái mới lạ.

- Gây hứng thú bằng sự bất ngờ, ngạc nhiên.

- Gây hứng thú bằng tắnh chất khó khăn, phức tạp, có vấn đề của kiến thức. - Gây hứng thú bằng sự bắ ẩn, bắ mật, kắch thắch tắnh tò mò.

- Gây hứng thú bằng sự lợi ắch, thiết thực.

- Gây hứng thú bằng sự thỏa mãn nhu cầu, đem lại cảm giác thú vị, dễ chịu. - Gây hứng thú bằng cách tác động vào ý thức, tình cảm.

Khái niệm: có nhiều khái niệm về trắ nhớ nhưng ta có thể hiểu ngắn gọn ỘTrắ nhớ là khả năng lưu giữ và tái hiện thông tinỢ.

Vai trò của trắ nhớ

Các nhà tâm lý học đã tổng kết rằng trắ nhớ có vai trò đặc biệt quan trọng đối với con người:

- Nhờ có trắ nhớ con người mới có thể hoạt động bình thường.

- Trắ nhớ giúp con người tắch lũy vốn kinh nghiệm sống và sử dụng vốn kinh nghiệm đó ngày càng tốt hơn.

- Nếu con người không có trắ nhớ thì chắc chắn không có quá khứ, không có tương lai, mà chỉ có hiện tại tức thì.

- Đối với nhận thức, trắ nhớ là công cụ để lưu trữ lại các kết quả của cảm giác, tri giác. Trắ nhớ giúp HS học tập đạt được hiệu quả cao.

Việc rèn luyện và phát triển trắ nhớ cho HS là một nhiệm vụ dạy học quan trọng. Trắ nhớ có thể học tập và rèn luyện được.

Các quá trình cơ bản của trắ nhớ

Trắ nhớ của con người là một hoạt động tắch cực, phức tạp, bao gồm nhiều quá trình khác nhau và có quan hệ qua lại với nhau:

- Quá trình ghi nhớ: ghi nhớ có chủ định và không chủ định, ghi nhớ máy móc và ý nghĩa.

- Quá trình gìn giữ.

- Quá trình tái hiện: nhận lại, nhớ lại, hồi tưởng. - Sự quên lãng.

Phân loại trắ nhớ

- Theo hình thái tâm lý: trắ nhớ xúc cảm, trắ nhớ cảm giác, trắ nhớ từ ngữ - logic. - Theo phương thức ghi nhớ: trắ nhớ không chủ định, trắ nhớ có chủ định.

- Theo thời hạn lư trữ thông tin: trắ nhớ ngắn hạn, trắ nhớ dài hạn.

Các quy luật của trắ nhớ:quy luật hướng đắch, quy luật ưu tiên, quy luật liên tưởng, quy luật lặp lại, quy luật kìm hãm.

Để sự ghi nhớ bài học có hiệu quả HS cần:

- Tập trung chú ý.

- Đọc to, đọc thầm, viết ra giấy khi học thuộc lòng. - Tạo thật nhiều mối liên hệ.

- Lặp đi lặp lại nhiều lần. - Có kế hoạch học tập hợp lý.

2.1.3. Các nguyên tắc dạy học hiệu quả (mục 1.2.2) 2.1.4. Đặc điểm của HS trung bình Ờ yếu (mục 1.4)

Một phần của tài liệu BỘ GIÁO dục và đào tạo (Trang 41 - 43)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(164 trang)