Biện pháp 3: Xây dựng hệ thống bài tập chương sự điện li lớp 11 cơ bản dùng

Một phần của tài liệu BỘ GIÁO dục và đào tạo (Trang 88 - 109)

Dựa trên phần phân loại và algorit giải các dạng bài tập chương SỰ ĐIỆN LI ở phần 2.3, chúng tôi xây dựng hệ thống bài tập (gồm 85 bài) chương ỘSự điện liỢ lớp 11 cơ bản dùng cho học sinh trung bình - yếu.

2.2.4.1. Bài tập trắc nghiệm tự luận

Số lượng bài của mỗi dạng bài tập thể hiện qua bảng sau:

Bảng 2.2. Số lượng bài của mỗi dạng bài tập

STT Dạng bài tập SL bài tập

1 Dạng 1. Viết phương trình điện li 7

2 Dạng 2. Viết phương trình phân tử, phương trình ion,

phương trình ion rút gọn 11

3 Dạng 3. Tìm phương trình phân tử từ phương trình ion rút gọn 3 4 Dạng 4. Tìm thành phần các ion tồn tại trong dung dịch 4

5 Dạng 5. Phân biệt các dung dịch mất nhãn 5 6 Dạng 6. Bài toán có áp dụng định luật bảo toàn điện tắch 6 7 Dạng 7. Tắnh nồng độ mol/l các ion tron dung dịch 9

8 Dạng 8. pH của dung dịch 26

9 Dạng 9. Pha loãng dung dịch axit hoặc dung dịch bazơ 8 10 Dang 10. Xác định tỉ lệ thể tắch khi pha trộn 2 dung dịch 6 Cụ thể như sau:

Dạng 1: Viết phương trình điện li

Bài 1(Bài 2-tr.10-sgk): Viết PT điện li của những chất sau:

a. Các axit yếu: H2S, H2CO3. c. Các muối: K2CO3, NaClO, NaHS. b. Bazơ mạnh: LiOH. d. Hiđroxit lưỡng tắnh: Sn(OH)2.

Bài 2(Bài 1.5-tr.3-sbt): Viết PT điện li của các chất sau trong dd: a. Các chất điện li mạnh: BeF2, HBrO4, K2CrO4.

b. Các chất điện li yếu: HBrO, HCN.

Bài 3(Bài 1.11-tr.4-sbt): Viết PT điện li của các chất sau trong dd: 1. Axit mạnh H2SeO4 (nấc thứ nhất điện li mạnh).

2. Axit yếu ba nấc H3PO4. 3. Hiđroxit lưỡng tắnh Pb(OH)2. 4. Na2HPO4.

5. NaH2PO4.

6. Axit mạnh HMnO4 7. Bazơ mạnh RbOH.

Bài 4: Viết phương trình điện li của các chất sau (nếu có) khi hòa tan chúng vào nước: FeCl3, K2Cr2O7, BaSO4, (NH4)2CO3, AgCl, Ba(OH)2, C2H5OH, BaCO3, C12H22O11 , HClO4, H2SO4, PbS, H2S, NaOH, Fe2(SO4)3, Fe(OH)2, CH3COONa.

Bài 5:Viết phương trình điện li của các chất sau đây khi hòa tan chúng trong nước:

Natri cacbonat, đồng sunfat, axit axetic, bari hiđroxit, axit sunfurơ, axit pecloric, nhôm axetat, magie sunfat, kali sunfua, natri hipoclorit, kali đicromat, amoni nitrat, kali hiđrocacbonat.

Bài 6:Viết phương trình điện li (tất cả các trường hợp có thể xảy ra) của các chất điện li sau trong nước:

a. Các axit mạnh: HCl, H2SO4, HClO4, , HNO3, HI. b. Các bazơ mạnh: NaOH, Ca(OH) , Sr(OH) , KOH.

d. Các hiđroxit lưỡng tắnh: Zn(OH)2, Al(OH)3, Pb(OH)2, Sn(OH)2.

e. Các muối: NaCl, K2SO4, CaCl2, Na3PO4, Cu(NO3)2, Fe2(SO4)3, PbCl2, NaHCO3, KHS.

Bài 7: Cho các ion có trong dung dịch, hãy xác định các chất điện li ban đầu có thể có. a. K+, - 3 NO b. Al3+, 2- 4 SO c. K+, Mg2+, - 3 HCO , 2- 4 SO d. Fe3+, Na+, 2- 4 SO e. Ca2+, Cl-, - 3 NO f. Cu2+, K+, Cl-, CH3COO-

Dạng 2: Viết phương trình phân tử, phương trình ion, phương trình ion rút gọn

Bài 8(Bài 5-tr.20-sgk): Viết phương trình phân tử và ion rút gọn của các phản ứng (nếu có) xảy ra trong dd giữa các cặp chất sau:

a. Fe2(SO4)3 + NaOH d. MgCl2 + KNO3 b. NH4Cl + AgNO3 e. FeS(r) + HCl c. NaF + HCl g. HClO + KOH

Bài 9(Bài 7-tr.20-sgk): Lấy thắ dụ và viết các phương trình hóa học dưới dạng phân tử và ion rút gọn cho các pư sau:

a. Tạo thành chất kết tủa. b. Tạo thành chất điện li yếu. c. Tạo thành chất khắ.

Bài 10(Bài 4-tr.22-sgk):Viết phương trình phân tử và ion rút gọn của các phản ứng (nếu có) xảy ra trong dd giữa các cặp chất sau:

a. Na2CO3 + Ca(NO3)2 b. FeSO4 + NaOH loãng c. NaHCO3 + HCl d. NaHCO3 + NaOH e. K2CO3 + NaCl f. Pb(OH)2(r) + HNO3 g. Pb(OH)2(r) + NaOH h. CuSO4 + Na2S

Bài 11(Bài 7-tr.23-sgk): Viết phương trình hóa học (dưới dạng phân tử và ion rút gọn) của pư trao đổi ion trong dd tạo thành từng kết tủa sau: Cr(OH)3; Al(OH)3; Ni(OH)2.

Bài 12(Bài 1.12 tr.5-sbt): Viết phương trình hóa học dưới dạng ion rút gọn của pư chứng minh rằng Be(OH)2 là hiđroxit lưỡng tắnh.

Bài 13(1.27 tr.7-sbt): Al(OH)3 là hiđroxit lưỡng tắnh. Phân tử axit có dạng HAlO2.H2O. Hãy viết phương trình hóa học dưới dạng ion rút gọn thể hiện tắnh lưỡng tắnh của nó.

Bài 14(Bài 1.43-tr.9,10-sbt):Viết phương trình phân tử và ion rút gọn của các phản ứng xảy ra trong dd theo các sơ đồ sau:

1. Pb(NO3)2 + ? → PbCl2↓ + ? 2. Cu(OH)2 + ? → Na2CuO2 + ? 3. MgCO3 + ? → MgCl2 + ? 4. HPO2-4 + ? → H3PO4 + ? 5. FeS + ? → FeCl2 + ? 6. Fe2(SO4)3 + ? → K2SO4 + ?

Bài 15: Viết phương trình phân tử, phương trình ion và ion rút gọn của các phản ứng sau (nếu có) xảy ra trong dd các cặp chất sau:

a. Ca(OH)2 + (NH4)2SO4 b. Al2(SO4)3 + Ba(NO3)2 c. CuSO4 + Na2S d. Mg(OH)2 + HCl e. CH3COONa + HNO3 f. Zn(OH)2 + HCl g. Zn(OH)2 + NaOH h. BaSO4 + HNO3 k. HCl + Na2CO3 l. Ba(OH)2 + H2SO4 i. Na2SO4 + HCl j. (CH3COO)2Ba + HCl

Bài 16: Viết phương trình phân tử, phương trình ion và ion rút gọn của các phản ứng xảy ra trong dd theo các sơ đồ sau:

a. CaCl2 + ... → CaCO3 + ... b. FeS + ... → FeCl2 + ...

c. Fe2(SO4)3 + ... → K2SO4 + ... d. BaCO3 + ... → Ba(NO3)2 + ... e. CH3COONa + ... CH3COOH + ... f. K3PO4 + ...  Ag3PO4 + ...

g. NH4Cl + ...  NH3 + ... + ... h. NaHSO3 + ...  Na2SO3 + ... k. NaHSO3 + ... SO2 + ... + ... l. H2SO4 + ...  H2O + BaSO4 i. ... + NaOH  Na3PO4 + ... j. SO2 + ...  BaSO3 + ...

Bài 17:Có 4 lọ, mỗi lọ đựng một trong các dung dịch: NaOH, FeSO4, BaCl2, HCl. Những cặp dung dịch nào có thể phản ứng được với nhau? Vì sao? Viết phương trình hóa học của các phản ứng xảy ra dưới dạng phân tử và ion rút gọn.

Bài 18: Cho các chất: Al, Al2O3, Al2(SO4)3, Zn(OH)2, NaHSO3, K2SO3, NH4Cl. Chất nào phản ứng trao đổi ionđược với:

a. HCl trong dung dịch b. NaOH trong dung dịch.

Dạng 3: Tìm phương trình phân tử từ phương trình ion rút gọn

Bài 19(Bài 1.42-tr.9-sbt): Viết phương trình dạng phân tử ứng với phương trình ion rút sau: 1. Ba2+ + CO2-3 → BaCO3↓ 2. Fe3+ + 3OH- → Fe(OH)3↓

3. NH+4 + OH- → NH3↑ + H2O 4. S2- + 2H+ → H2S↑ 5. HClO + OH- → ClO-

+ H2O 6. CO2 + 2OH- → 2- 3

CO + H2O

Bài 20:Cho các phương trình hóa học của phản ứng trao đổi ion giữa các chất điện li xảy ra trong dung dịch dýới dạng ion rút gọn, hãy viết các phương trình hóa học dạng phân tử tương ứng. 2+ 2- 2+ - 4 4 2 2- + 3+ - 2 3 + 2- 2+ 3- 3 2 2 4 3 4 2

a) Pb + SO PbSO b) Mg + 2OH Mg(OH) c) S + 2H H S d) Fe + 3OH Fe(OH) e) 2H +SO H O+ SO f) 3Ca + 2PO Ca (PO )

↓ ↓ ↓ ↑ ↓ → → → ↑ → → → g. 3H+ + Fe(OH)3 → Fe 3+ + 3H2O h. CH3COO- + H+ → CH3COOH k. 2H+ + BaO → Ba2+ + H2O l. CO2 + 2OH- → CO32- + H2O i. 2H+ + Zn(OH)2 → Zn2+ + 2H2O j. Zn(OH)2 + 2OHỜ → 2- 2 ZnO + 2H2O

Bài 21: Viết phương trình phân tử các phản ứng có phương trình ion rút gọn như sau, mỗi trường hợp chọn hai vắ dụ khác nhau:

a. 3 H+ + Al(OH)3 → Al3+

+ 3H2O b. Pb2+ + 2Cl- → PbCl2↓

c. 2H+ + CO32- → CO2 ↑ + H2O

d. Cu2+ + 2OH- → Cu(OH)2↓

Dạng 4: Tìm thành phần các ion tồn tại trong dung dịch

Bài 22:Có thể pha chế được dd có đồng thời các ion sau đây được không? Giải thắch. a. Fe3+, Na+, - Cl và 2- 4 SO . b. Na+, H+, - 3 NO và 2- 3 CO . c. Na+, Cu2+, Cl-, OH- . d. K+, Fe2+, Cl-, SO42-. e. CO32-, NH4+, H+, NO3-. f. Na+, Ca2+,OH-, HCO3-. g. Ba2+, K+, NO3-, PO43-. h. Al3+ , Ba2+, OH-,Cl-.

+ + - - 2+ + - 2- 2+ + - 2- 3 3 4 4 2+ + - - 2+ 2+ - - 3+ + - 2- 3 3 3 4 2+ + 2- - 3 , a) Na Ag , NO , Cl d) Fe , K , NO , SO g) Mg , Na , OH , SO b) Ca , H ,NO , HCO e) Ba , Fe , NO , Cl h ) Fe , K , OH , SO c) Pb , Na , S , NO + 2+ 2- - 2+ 2+ - 2- 4 3 3 f) K , Mg , SO , Cl i) Ca , Mg , HCO , CO

Bài 24: Có 4 dd, biết mỗi dd chỉ chứa 1 cation và 1 anion (không trùng lặp) trong số các ion sau đây:

a. + + 2+ 2+ - - 2- 2-

3 4 3

K , Ag ,Ba ,Mg ,Cl ,NO ,SO ,CO . b. K+, Ba2+, Mg2+, Pb2+, NO3- , Cl-, 2- 3 CO -, SO2-4 . c. Cu2+, Ag+, Na+, Ba2+, SO2-4 , NO-3, 3- 4 PO , Cl-. Hãy cho biết đó là 4 dung dịch gì? Giải thắch?

Bài 25:Trong 3 dd có các loại ion sau: Ba2+

,Mg2+, Na+, SO2-4 , CO2-3 ,NO3- . Mỗi dd chỉ chứa 1 cation và 1 anion (không trùng lặp).

a. Cho biết đó là 3 dd gì?

b. Hãy chọn 1 axit để phân biệt 3 dd trên.

Dạng 5: Phân biệt các dung dịch mất nhãn

Bài 26:Hãy phân biệt các lọ mất nhãn riêng biệt chứa các dd chất điện li sau: a. Na2CO3, HCl, CaCl2, Na2SO4.

b. BaCl2, HCl, K2SO4, NaOH. c. NH4Cl, ZnCl2, HCl, BaCl2.

d. Na2CO3, (NH4)2SO4, HCl, H2SO4.

Bài 27: Chỉ được dùng một thuốc thử duy nhất hãy phân biệt các dung dịch chứa các chất điện li riêng biệt sau:

a. (NH4)2SO4, NaNO3, NH4Cl, Na2CO3. b. (NH4)2S, (NH4)2SO4, Na2SO4, Na2S. c. NH4Cl, FeCl3, AlCl3, MgCl2.

d. MgCl2, FeCl2, FeCl3, ZnCl2, CuCl2.

Bài 28: Chỉ có dung dịch Ba(OH)2 và dung dịch HCl hãy phân biệt các lọ dung dịch mất nhãn đựng riêng biệt các chất sau: Na2CO3, Na2SO4, (NH4)2CO3, (NH4)2SO4.

Bài 29: Chỉ dùng thêm Ba(OH)2 hãy phân biết các lọ mất nhãn đựng riêng biệt các dung dịch chất điện li sau: K2CO3, (NH4)2CO3, Na2SO4, (NH4)2SO4, HCl.

Bài 30: Không được dùng thêm thuốc thử nào khác (kể cả quỳ tắm) hãy phân biệt các lọ dung dịch mất nhãn chứa riêng biệt các chất điện li sau:

o b. AlNO3, (NH4)2SO4, Ba(NO3)2, KOH. o c. MgCl2, NaOH, NH4Cl, BaCl2, H2SO4.

Viết pt ion rút gọn minh họa.

Dạng 6: Bài toán có áp dụng định luật bảo toàn điện tắch

Bài 31(Bài 1.14-tr.5-sbt):Hai hợp chất A và B khi hòa tan trong nước mỗi chất điện li ra hai loại ion với nồng độ mol như sau: [Li+

] = 0,10M; [Na+] = 0,01M; [ClO-3] = 0,10M và [MnO-4] = 0,01M. Viết công thức phân tử của A, B và phương trình điện li của chúng trong dd.

ĐS: LiClO3, NaMnO4.

Bài 32:Một dd có chứa các ion: Mg2+

(0,02 mol), K+ (0,10 mol), Cl- (0,05 mol) và 2- 4

SO (x mol). Tìm x.

ĐS: x =0,045.

Bài 33: Một dung dịch chứa 2 cation là Fe3+

(0,01mol), Al3+ (0,02mol) và 2 anion là Cl- (x

mol), 2- 4

SO (y mol). Khi cô cạn dung dịch thì thu được 5,045g chất rắn. Hãy tắnh xy.

ĐS: x = y = 0,03.

Bài 34:Cho dd X gồm: 0,09 mol Cl-, a mol Na+, b mol Fe3+ và c mol 2- 4

SO . Khi cô cạn dd X thu được 7,715 gam muối khan. Mặc khác, cho dd X tác dụng hết với dd BaCl2 (dư) thì thu được 4,66 gam kết tủa trắng. Tắnh a,b,c.

ĐS: a = 0,04; b = 0,03; c = 0,02.

Bài 35:Một dung dịch chứa các ion: 0,4mol Na+; 0,2mol Mg2+, 0,1mol Ca2+, 0,3mol - 3

HCO và x mol Cl-.

a. Tắnh số mol ion Cl-có trong dung dịch.

b. Khi cô cạn dung dịch thì thu được bao nhiêu gam muối khan?

ĐS: a. 0,7; b. 61,15.

Bài 36: Một dd chứa các ion Na+ (a mol); Mg2+(b mol); Al 3+(c mol) và các anion Cl- (x mol), 2-

4

SO (y mol).

a. Hãy viết biểu thức mối quan hệ giữa a, b, c, d, x, y.

b. Tắnh giá trị của y nếu biết a=0,1 mol, b= 0,15 mol, c=0,1 mol, x=0,2 mol .

c. Khi cô cạn dung dịch thì thu được bao nhiêu gam chất rắn khan (theo dữ kiện câu b). d. Viết công thức phân tử của tất cả các chất điện li có thể có trong chất rắn khan thu được sau khi cô cạn dd.

ĐS: a. a + 2b + 3c = x + 2y ; b. 0,25 ; c. 39,7.

Dạng 7 : Tắnh nồng độ mol/l các ion trong dung dịch

Bài 37(Bài 2-tr.7-sgk): Viết PT điện li của những chất sau:

a. Các chất điện li mạnh: Ba(NO3)2 0,10M; HNO3 0,020M; KOH 0,010M. Tắnh nồng mol của từng ion trong các dd trên.

b. Các chất điện li yếu: HClO, HNO2.

Bài 38(Bài 1.6-tr.4-sbt): Tắnh nồng độ mol của các ion trong dd sau: 1. NaClO4 0,020M. 2. HBr 0,050M.

3. KOH 0,010M . 4. KMnO4 0,015M.

Bài 39:Tắnh nồng độ mol/l các ion có trong: a. dd H2SO4 0,02 M.

b. 200 cm3 dd có hòa tan 11,7 g NaCl. c. dd HNO3 10% (D = 1,054 g/ml).

d. 1500 cm3 dd có 5,85 g NaCl và 11,1g CaCl2. e. 200 ml dd chứa 7,3 g HCl và 9,8 g H2SO4.

f. 250 ml nước có hoà tan 6,72 lit hiđroclorua (đkc). g. Trong 1,25 lit dd có chứa 23,52 g H2SO4.

h. 100 ml dd NaOH chứa 0,4 g NaOH.

(Giả sử thể tắch dung dịch không thay đổi trong quá trình hòa tan).

ĐS: a. [H+]=0,04M ; [ 2- 4 SO ]=0,02M. b. [Na+] = [Cl-] = 1M. c. [H+]=[ - 3 NO ]=1,67M. d.[Na+]=[Ca2+]=0,067M; [Cl-]=0,2M. e.[H+]=2M; [Cl-]=1M; [ 2- 4 SO ]=0,5M. f.[H+]=[Cl-]=1,2M. g.[H+]=0,384M ; [ 2- 4 SO ]=0,192M. h.[Na+] = [OH-] = 0,1M.

Bài 40:Tắnh nồng độ mol/l các ion trong dd thu được khi: a. Trộn 200 ml dd NaCl 2M với 300 dd CaCl2 0,5M.

b. Hòa tan 12 gam MgSO4 vào 500 ml dd chứa 34,2 gam Al2(SO4)3.

e. Trộn 2 lit dd HCl 3M và 2 lit H2SO4 1M.

f. Hòa tan 2,24 lit khắ HCl (đktc) vào 100 ml dd H2SO4 2M. g. Trộn 2 lit dd Ba(OH)2 0,1 M và 1,5 lit dd KOH 0,5M.

h. Trộn 400ml NaOH 0,5M vào 200ml dd NaOH 20 % (D = 1,33g/ml). (Giả sử thể tắch dung dịch không thay đổi trong quá trình hòa tan).

ĐS: a. [Na+]=0,8M; [Ca2+]=0,3M; [Cl-]=1,4M. b. [Mg2+]=0,2M; [Al3+]=0,4; [ 2- 4 SO ]=0,8M. c. [Cu2+]=[ 2- 4 SO ]=0,25M. d. [Ca2+]=0,1M; [Cl-]=0,2M. e. [H+]=2,5M; [Cl-]=1,5M; [ 2- 4 SO ]=0,5M. f. [H+]=5M; [Cl-]=1M; [ 2- 4 SO ]=2M. g. [Ba2+]=0,06M; [K+]=0,20M; [OH-]=0,32M. h. [Na+]=[OH-]=2,55M.

Bài 41(Bài 1.30-tr.7-sbt): Trong y học, dược phẩm Nabica (NaHCO3) là chất được dùng để trung hòa bớt lượng dư axit HCl trong dạ dày. Hãy viết phương trình hóa học dưới dạng phân tử và ion rút gọn của pư đó. Tắnh thể tắch dd HCl 0,0350M (nồng độ axit trong dạ dày) được trung hòa và thể tắch khắ CO2 sinh ra ở đktc khi uống 0,336 g NaHCO3.

ĐS: VHCl = 0,114 lit; VCO2 = 0,0896 lit.

Bài 42(Bài 1.34-tr.8-sbt): Tắnh nồng độ mol của dd HCl, nếu 30,0 ml dd này pư vừa đủ với 0,2544 g Na2CO3.

ĐS: 0,160M.

Bài 43(Bài 1.36-tr.8-sbt): Hòa tan 0,887 g hỗn hợp NaCl và KCl trong nước. Xử lắ dd thu được bằng một lượng dư dd AgNO3. Kết tủa thô thu được có khối lượng 1,913 g. Tắnh thành phần % của từng chất trong hỗn hợp. Giả sử thể tắch dung dịch không thay đổi trong quá trình hòa tan.

ĐS: %mKCl=56,4%; %mNaCl=43,6%.

Bài 44: Tắnh nồng độ mol/l các ion trong dd thu được khi trộn 200 mol dd AgNO3 0,5M và 300 ml dd BaCl2 0,1M.

ĐS: [Ag+]=0,08M; [Ba2+]=0,06M; [ - 3

NO ]=0,2M.

Bài 45:Trộn 200 ml dd AgNO3 0,2M với 300 ml dd X gồm NaCl 0,05M và BaCl2 0,01M. Tắnh nồng độ mol/l các ion trong dd thu được sau khi trộn.

Một phần của tài liệu BỘ GIÁO dục và đào tạo (Trang 88 - 109)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(164 trang)