1. Kiến thức
HS hiểu: bản chất và điều kiện xảy ra của phản ứng trao đổi ion trong dd các chất điện li.
2. Kĩ năng
HS vận dụng được các điều kiện xảy ra phản ứng trao đổi ion trong dd các chất điện li để làm đúng bài tập lắ thuyết và bài tập thực nghiệm.
HS viết đúng phương trình ion đầy đủ và phương trình ion rút rọn của phản ứng.
3. Trọng tâm bài
- Hiểu được bản chất , điều kiện xảy ra phản ứng trao đổi ion trong dd các chất điện ly và viết được phương trình ion rút gọn của các phản ứng.
- Vận dụng vào việc giải các bài toán tắnh khối lượng và thể tắch của các sản phẩm thu được, tắnh nồng độ mol ion thu được sau phản ứng.
B. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên: Chuẩn bị dụng cụ và hóa chất để làm các thắ nghiệm sau:
- Tạo kết tủa : dd Na2SO4, dd BaCl2
- Tạo chất điện li yếu: + dd NaOH, dd HCl, dd phenolphtalein + dd CH3COONa, dd HCl
- Tạo chất khắ: dd Na2CO3, dd HCl
2. Học sinh: Soạn bài trước vào vở ghi bài bằng bút chì, ghi chú những phần chưa soạn được để tập trung chú ý nghe giảng trên lớp.
C. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC
Phương pháp thuyết trình nêu vấn đề, đàm thoại, trực quan cũng như tắch hợp các phương pháp này và các tài liệu đã được biên soạn.
D. CÁC BƯỚC LÊN LỚP
1. Ổn định lớp 2. Kiểm tra bài cũ 3. Giảng bài mới
HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS NỘI DUNG
* HĐ 1: Điều kiện của pư trao đổi ion trong dd các chất điện li
- GV cho một số VD về pư trao đổi và mời HS phát biểu điều kiện của pư trao đổi đã học ở cấp
Bài 4. PHẢN ỨNG TRAO ĐỔI
TRONG DUNG DỊCH CÁC CHẤT ĐIỆNLI
I. ĐIỀU KIỆN XẢY RA PHẢN ỨNG
TRAO ĐỔI ION TRONG DUNG DỊCH CÁC CHẤT ĐIỆN LI
- Pư xảy ra trong dd các chất điện li là pư giữa các ion.
II.
- GV nhận xét, rút ra kết luận và tiến hành chứng minh các kết luận vừa nêu bằng thắ nghiệm, giải thắch trên sơ sở hiện tượng điện li của từng loại pư.
* HĐ 2: Pư tạo thành chất kết tủa
- GV biểu diễn hoặc hướng dẫn HS làm thắ nghiệm: nhỏ dd Na2SO4 vào ống nghiệm chứa dd BaCl2. Quan sát hiện tượng. - HS viết pt pư dưới dạng phân tử.
- GV hướng dẫn HS viết PT ion đầy đủ và PT ion rut gọn.
- GV giảng: PT ion rút gọn cho biết bản chất của pư trong dd chất điện li.
- GV giúp HS suy luận: Muốn có kết tủa BaSO4 cần trộn hai dd, một dd có Ba2+, một dd có 2-
4 SO . - GV cùng HS sửa phiếu học tập số 7 (algorit giải bài tập dạng 2)
để áp dụng làm các VD tiếp theo.
- GV gọi một HS lên bảng làm phiếu học tập số 8, cả lớp làm vào tập.
- GV theo dõi, uốn nắn những phần HS còn sai sót.
* HĐ 3: Pư tạo thành chất điện li yếu. Pư tạo thành nước
dd các chất điện li:
+ Điều kiện cần: Các chất phản ứng phải tan vào nhau.
+ Điều kiện đủ: Pư trao đổi ion trong dd các chất điện li chỉ xảy ra khi các ion kết hợp được với nhau tạo thành ắt nhất một trong những chất sau:
Chất kết tủa.
Chất khắ (chất bay hơi).
Chất điện li yếu.
1. Phản ứng tạo thành chất kết tủa
- Tiến hành thắ nghiệm: dd Na2SO4 + dd BaCl2 - Hiện tượng: xuất hiện kết tủa trắng.
- Giải thắch, tìm bản chất của pứ: + PT phân tử:
Na2SO4 + BaCl2 → BaSO4↓ + 2NaCl
→ PT ion đầy đủ: 2- 2+ - - 4 4 2Na++ SO + Ba + 2Cl → BaSO ↓+ 2Na++ 2Cl → PT ion rút gọn: 2- 2+ 4 4 SO + Ba → BaSO ↓
* PT ion rút gọn cho biết bản chất của pư trong dd chất điện li.
Phiếu học tập số 7: Từ VD trên, em hãy rút ra các bước để viết pt ion rút gọn từ pt phân tử.
Giải:
- Bước 1:Viết PT ở dạng phân tử nếu thỏa mãn điều kiện phản ứng ở trên.
- Bước 2:Chuyển phân tử các chất điện li mạnh thành ion (chất kết tủa, chất khắ, chất điện li yếu để nguyên dạng phân tử).
- Bước 3:Lược bỏ những ion không tham gia phản ứng (là những ion giống nhau ở cả 2 vế) và đơn giản hệ số (nếu cần).
Phiếu học tập số 8: Tìm bản chất của pư giữa dd K2SO4 và dd Ba(OH)2
Giải:
K2SO4 + Ba(OH)2 → BaSO4↓ + 2KOH
2- 2+ - - 4 4 2K++ SO + Ba + 2OH → BaSO ↓+ 2K++ 2OH 2- 2+ 4 4 SO + Ba → BaSO ↓
theo 5 bước (algorit) nghiên cứu vấn đề giống như pư tạo thành chất kết tủa:
+ Bước 1: Làm thắ nghiệm. Quan sát. Ghi nhận hiện tượng.
+ Bước 2: Viết PT pư dạng phân tử
+ Bước 3: Dựa vào tắnh tan viết PT ion đầy đủ.
+ Bước 4: Viết PT ion rút gọn để thể hiện bản chất của pư.
+ Bước 5: Suy luận từ bước 4. Muốn có chất kết tủa, chất điện li yếu, chất khắ theo yêu cầu điều chế thì chọn dd tham gia pư có chứa những ion nào?
- Trong quá trắnh HS thực hiện 5 bước trên hoặc làm phiếu học tập, GV theo dõi, giúp đỡ khi cần thiết.
* HĐ 4: Củng cố toàn bài:
- GV yêu cầu HS nhắc lại: khái niệm pư trao đổi ion trong dd chất điện li, điều kiện để xảy ra pư là gì?
- GV hướng dẫn algorit giải bài tập dạng 3 để củng cố kiến thức và hướng dẫn cho HS làm phiếu học tập số 10.
+ dd NaOH + vài giọt phenolphtalein →hiện tượng: dd hóa hồng.
+ Nhỏ từ từ dd HCl đến dư vào hỗn hợp trên, khuấy đều →dd mất màu hồng.
- Giải thắch:
+ Các ion OH- trong dd NaOH làm cho phenolphtalein hóa màu hồng.
+ Thêm dd HCl vào xảy ra pư trung hòa: NaOH + HCl → NaCl + H2O - + - - 2 + - 2 + OH + H + + + H O H + OH H O + → + → Na Cl Na Cl
→Bản chất của pư trung hòa: H + OH+ - → H O2
Phiếu học tập số 9:
Viết PT phân tử, PT ion đầy đủ, PT ion rút gọn của pư giữa dd HNO3 và dd Ba(OH)2
Giải:
2HNO3 + Ba(OH)2 → Ba(NO3)2 + 2H2O
+ 2 - 2 3 3 2 2H +2NO− + Ba ++ 2OH →Ba ++2NO−+ 2H O + - 2 2H + 2OH → 2H O + - 2 H + OH → H O
* Chú ý:pư giữa bazơ ắt tan trong nước + axit mạnh. VD: Mg(OH)2 + 2HCl → MgCl2 + 2H2O + - 2+ - 2 2 + 2+ 2 2 Mg(OH) 2H +2 Mg 2 2H O Mg(OH) 2H Mg 2H O + → + + + → + Cl Cl
b. Phản ứng tạo thành axit yếu
- Tiến hành thắ nghiệm: dd CH3COONa + dd HCl
- Hiện tượng: có mùi giấm (CH3COOH) thoát ra.
- Giải thắch:
CH3COONa + HCl → NaCl + CH3COOH
- + 3 CH COO +Na++H +Cl−→ Na++Cl−+CH COOH3 - + 3 CH COO +H → CH COOH3 3. Phản ứng tạo thành chất khắ - Tiến hành thắ nghiệm: dd Na2CO3+ dd HCl
- Hiện tượng: sủi bọt khắ. - Giải thắch: 2HCl + Na2CO3 →2NaCl + CO2↑+ H2O + 2- 3 2H +2Cl−+2Na++CO →2Na++2Cl−+CO2↑ +H O2 + 2- 3 2H +CO → CO2↑+ H2O
* HĐ 5: BTVN
- Học bài cũ.
- Làm bài tập sau bài học ở sgk.
- Làm bài: 15,16, 21, 57/hệ thống bài tập.
tử các phản ứng có phương trình ion rút gọn như sau, mỗi trường hợp chọn hai vắ dụ khác nhau: a. 3H+ + Al(OH)3 → Al3+ + 3H2O b. Pb2+ + SO 2-4 → PbSO4↓ c. 2 H+ + CO 32- → CO2↑+ H2O d. Mg2+ + 2OH- → Mg(OH)2↓ Hướng dẫn: a. 3H2SO4 + 2Al(OH)3 → Al2(SO4)3 + 6H2O
3HNO3 + Al(OH)3 → Al(NO3)3 + 3H2O b. Pb(NO3)2 + H2SO4 → PbSO4↓+ 2HNO3 Pb(NO3)3 +K2SO4 → PbSO4↓ + 2KNO3 c. 2HCl + Na2CO3 → 2NaCl + CO2↑ + H2O 2HNO3 + K2CO3 → 2KCl + CO2 ↑ + H2O
d. MgCl2 + Ba(OH)2 → Mg(OH)2↓ +BaCl2
Mg(NO3)2 + 2NaOH →
Mg(OH)2↓+2NaNO3
2.3.5. Giáo án bài ỘLuyện tập chương 1Ợ
A. MỤC TIÊU BÀI HỌC
1. Kiến thức
Củng cố kiến thức về axit, bazơ, hiđoxit lưỡng tắnh, muối trên cơ sở thuyết A-rê-ni-ut.
2. Kĩ năng
- Rèn luyện kĩ năng vận dụng điều kiện xảy ra phản ứng giữa các ion trong dd chất điện li.
- Rèn luyện kĩ năng viết phương trình ion đầy đủ và ion rút gọn.
- Rèn luyện kĩ năng giải các bài toán có liên quan đến pH và môi trường axit, trung tắnh hay kiềm.
B. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên
2. Học sinh: Soạn bài trước vào vở ghi bài bằng bút chì, ghi chú những phần chưa soạn được để tập trung chú ý nghe giảng trên lớp.
Phương pháp thuyết trình nêu vấn đề, đàm thoại, trực quan cũng như tắch hợp các phương pháp này và các tài liệu đã được biên soạn.
D. CÁC BƯỚC LÊN LỚP
1. Ổn định lớp 2. Kiểm tra bài cũ 3. Giảng bài mới
HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS NỘI DUNG
* HĐ 1: Ôn tập tập về các định nghĩa và rèn luyễn kỹ năng viết PT điện li.
- GV: Em hãy phát biểu định nghĩa axit, bazơ, hidroxit lưỡng tắnh, muối (theo thuyết A-rê-ni- ut).
- HS trả lời.
- GV củng cố bằng bài tập 1/sgk.
* HĐ 2: Ôn tập về pH
- GV yêu cầu HS nhắc lại các công thức tắnh pH, tắch số ion của nước, liên quan giữa [H+
], pH và môi trường.
- HS trả lời.
- GV gọi HS làm bài tập 2,3/sgk.
* HĐ 3: Ôn tập về pư trao đổi ion, điều kiện xảy ra pư.
- GV gọi HS nhắc lại kiến thức cần ôn tập và cho HS ôn lại dạng bài tập 2,3 và làm bài tập áp dụng 4,5,6,7/sgk.
* Kết thúc chương 1, sẽ có bài
Bài 5. LUYỆN TẬP CHƯƠNG 1
I. KIẾN THỨC CẦN NẮM VỮNG
1. Các khái niệm axit, bazơ, hidroxit lưỡng tắnh, muối (theo thuyết A-rê-ni-ut)
Định nghĩa Vắ dụ
Axit Khi tan trong
nước phân li ra ion H+.
HCl, H2SO4,Ầ
Bazơ Khi tan trong
nước phân li ra ion OH-. NaOH, Ba(OH)2,Ầ Hidroxit lưỡng tắnh
Khi tan trong nước vừa có thể phân li như axit, vừa có thể phân li như bazơ.
Zn(OH)2, Al(OH)3,Ầ
Muối Khi tan trong nước phân li ra cation kim loại (hoặc cation + 4 NH ) và anion gốc axit. NaCl, KHCO3, (NH4)2SO4,Ầ
1. Tắch số ion của nước
2
+ - -14 H O
K =[H ].[OH ]=10 (ở 25o
C)
2. pH, môi trường của dung dịch
Môi trường axit Trung
tắnh Bazơ [H+] > 10- 7 M = 10-7M < 10- 7 M pH < 7 = 7 > 7 Quì tắm Đỏ Tắm Xanh
kiểm tra 1 tiết nên sau khi ôn lại các kiến thức GV nhắc lại algorit những dạng bài tập quan trọng: - lắ thuyết: dạng 1,2,3. - bài tập tắnh toán: dạng 5, 6, 7, 8 (với bài tập dạng trộn dd chú ý dạng tìm pH khi trộn axit Ờ bazơ).
* GV sửa bài tập mẫu sau đó hướng dẫn HS về làm các bài tập tương tự trong hệ thống bài tập kèm theo để ôn tập, kiểm tra. * Nếu có thời gian GV mới dạy tiếp các dạng còn lại.
3. Phản ứng trao đổi ion trong dd các chất điện li
- Điều kiện xảy ra phản ứng:
+ Điều kiện cần: Các chất phản ứng phải tan vào nhau.
+ Điều kiện đủ: các ion kết hợp được với nhau tạo thành ắt nhất một trong những chất sau:
Chất kết tủa.
Chất khắ (chất bay hơi).
Chất điện li yếu.
- PT ion rút gọn cho biết bản chất của phản ứng trong dd các chất điện li.
TÓM TẮT CHƯƠNG 2
Với mục đắch nghiên cứu một số biện pháp nâng cao hiệu quả dạy học môn hóa lớp 11 dành cho đối tượng học sinh trung bình Ờ yếu, chúng tôi tiến hành nghiên cứu các nội dung sau:
1. Nghiên cứu cơ sở khoa học của việc xây dựng các biện pháp nâng cao hiệu quả dạy học môn hóa ở trường THPT với đối tượng học sinh trung bình Ờ yếu.
2. Nghiên cứu và đề xuất 12 biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả dạy học môn hóa lớp 11 dành cho đối tượng học sinh trung bình Ờ yếu.
Do hạn chế về thời gian, chúng tôi chỉ tập trung nghiên cứu cụ thể 3 biện pháp về biên soạn tài liệu và thiết kế bài lên lớp chương ỘSự điện liỢ lớp 11 cơ bản.
3. Biên soạn vở ghi bài chương ỘSự điện liỢ lớp 11 cơ bản (5 bài lý thuyết) với mong muốn HS nâng cao ý thức tự học, tự giác (soạn bài ở nhà); tiết kiệm thời gian ghi chép và tăng thời gian rèn luyện kỹ năng giải bài tập trên lớp.
4. Thiết kế algorit giải một số dạng bài tập chương ỘSự điện liỢ lớp 11 cơ bản (10 dạng). Mặc dù algorit không phải là PPDH vạn năng nhưng nó đặc biệt phù hợp với đối tượng HS trung bình Ờ yếu. Phương pháp algorit giúp HS trung bình Ờ yếu tự tin hơn, có thể dựa vào từng bước đi sẵn có để bắt chước làm theo.
5. Thiết kế hệ thống bài tập kèm theo 10 dạng đã có algorit giải với nhiều bài tập tương tự (85 bài tập trắc nghiệm tự luận và 50 bài tập trắc nghiệm khách quan) để HS có điều kiện rèn luyện kỹ năng giải từng dạng. Ngoài ra, hệ thống bài tập cũng có một số bài tập mở rộng, nâng cao để những HS khá Ờ giỏi hoặc các HS trung bình Ờ yếu đã thành thạo các dạng bài tập cơ bản nghiên cứu, mở rộng kiến thức.
6. Thiết kế 5 giáo án có sử dụng các tài liệu đã biên soạn giúp GV sử dụng các tài liệu và biện pháp đã đề ra một cách hợp lắ.
Chương 3
THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM
3.1. Mục đắch thực nghiệm
Đánh giá hiệu quả và tắnh khả thi của các sản phẩm được thiết kế và xây dựng trong chương 2 của đề tài: vở ghi bài; algorit giải một số dạng bài tập; hệ thống bài tập; giáo án lên lớp chương ỘSự điện liỢ lớp 11 cơ bản dùng cho đối tượng HS trung bình Ờ yếu.
Khẳng định sự cần thiết và hướng đi của đề tài là đúng đắn trên cơ sở lắ thuyết và thực trạng đã nghiên cứu ở chương 1.
Đối chiếu kết quả của lớp thực nghiệm và kết quả của lớp đối chứng để đánh giá khả năng áp dụng những sản phẩm đã được đề xuất vào dạy học chương ỘSự điện liỢ lớp 11 cơ bản.