3.4.4. Thống kê và xử lắ số liệu các bài kiểm tra và phiếu điều tra
Kết quả thực nghiệm được xử lý theo phương pháp thống kê toán học như sau:
Ớ Lập bảng phân phối tần số, tần suất, tần suất luỹ tắch
- Bảng phân phối tần số: số HS có được điểm tương ứng với một đơn vị điểm xi. - Bảng tần suất: liệt kể số % học sinh đạt đơn vị điểm xi.
- Bảng tần suất tắch lũy: liệt kê số % HS đạt điểm xitrở xuống.
Ớ Vẽ đồ thị đường luỹ tắch từ bảng phân phối tần suất luỹ tắch
Đồ thị đường lũy tắch giúp thuận lợi cho việc so sánh kết quả giữa lớp TN và ĐC.
Ớ Tắnh các tham số đặc trưng
-Trung bình cộng: là điểm Ộcân bằngỢ trong một tập hợp dữ liệu. Với : nilà tần số của các giá trị xi
n là số HS thực nghiệm.
Điểm trung bình phần nào có thể cho phép đánh giá xem hiệu quả giảng dạy ở lớp nào cao hơn. Nhưng không thể chỉ dựa vào điểm trung bình cộng mà còn dựa vào các tham số khác.
- Phương sai S2 và độ lệch chuẩn S: Là các tham số đo mức độ phân tán của các số liệu quanh giá trị trung bình
2 2 n (x -x)i i S = n - 1 ∑ 2 i i n (x -x) S = n - 1 ∑
Độ lệch chuẩn phản ánh sự dao động của số liệu quanh giá trị trung bình cộng. Độ lệch chuẩn càng nhỏ thì số liệu càng ắt phân tán.
-Sai số tiêu chuẩn m tức là khoảng sai số của điểm trung bình. Sai số càng nhỏ thì giá trị điểm trung bình càng đáng tin cậy.
S m =
n ; giá trị X sẽ biến thiên trong đoạn [X- m; X+ m].
- Hệ số biến thiên V S
V = .100% X
- Khi 2 bảng số liệu của 2 nhóm có giá trị X tương đương thì căn cứ vào giá trị độ lệch chuẩn S, nhóm có S nhỏ là nhóm có chất lượng tốt hơn.
- Khi 2 bảng số liệu của 2 nhóm có X khác nhau thì so sánh giá trị của V. Nhóm có giá trị V nhỏ là nhóm có chất lượng đồng đều hơn.
Ớ Lập bảng phân loại kết quả học tập của học sinh:
Nguyên tắc phân loại Giỏi: Điểm từ 9 đến 10; Khá: Điểm từ 7 đến 8. Trung bình: Điểm từ 5 đến 6 ; Yếu Ờ kém: Điểm dưới 5.
- Để khẳng định sự khác nhau giữa 2 giá trị XTN và XĐC là có ý nghĩa với mức ý nghĩa α, chúng tôi dùng chuẩn -Student
TN C 2 2 TN C TN C (X - X ) t = S S n n ứ ứ ứ +
Chọn α từ 0,01 đến 0,05, tra bảng phân phối student tìm giá trị tα, k với độ lệch tự do k = nTN + nĐC -2.
+ Nếu t ≥ tα, k thì sự khác nhau giữa XTN và XĐC là có ý nghĩa với mức ý nghĩa α. + Nếu t < tα, k thì sự khác nhau giữa XTN và XĐC là chưa đủ ý nghĩa với mức ý nghĩa α.
3.4.5. Nhận xét, đánh giá kết quả thực nghiệm
3.5. Kết quả thực nghiệm
3.5.1. Kết quả về mặt định lượng
Để đánh giá kết quả thực nghiệm sư phạm, chúng tôi cho HS các lớp thực nghiệm và đối chứng làm kiểm tra, chấm điểm, thống kê và thu được kết quả như sau:
Bảng 3.3. Thống kê điểm số kiểm tra năm học 2010 Ờ 2011
Điểm Xi Số HS đạt điểm Xi Tổng kết TN1 ĐC1 TN2 ĐC2 TN3 ĐC3 TN ĐC 0 0 1 0 1 1 2 1 4 1 0 2 1 2 0 1 1 5 2 1 1 2 5 2 5 5 11 3 2 2 4 4 4 3 10 9 4 2 3 2 4 3 4 7 11 5 1 5 4 7 5 8 10 20 6 3 3 6 8 6 7 15 18 7 7 4 13 8 9 6 29 18 8 7 6 11 7 11 8 29 21 9 3 1 4 2 8 5 15 8 10 1 0 2 1 2 1 5 2
Bảng 3.4. Phân phối tần số, tần suất, tần suất lũy tắch điểm kiểm tra năm học 2010 Ờ 2011
Điểm xi Số HS đạt điểm xi% HS đạt điểm xi% HS đạt điểm xitrở xuống
TN ĐC TN ĐC TN ĐC 0 1 4 0.8 3.1 0.8 3.1 1 1 5 0.8 3.9 1.6 7.1 2 5 11 3.9 8.7 5.5 15.7 3 10 9 7.9 7.1 13.4 22.8 4 7 11 5.5 8.7 18.9 31.5 5 10 20 7.9 15.7 26.8 47.2 6 15 18 11.8 14.2 38.6 61.4 7 29 18 22.8 14.2 61.4 75.6 8 29 21 22.8 16.5 84.3 92.1 9 15 8 11.8 6.3 95.3 95.3 10 5 2 3.9 1.6 100.0 100.0 Tổng kết 127 127 0.0 20.0 40.0 60.0 80.0 100.0 120.0 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 TN ĐC
Bảng 3.5. Phân loại kết quả học tập năm học 2010 - 2011 Học lực TN ĐC % TN % ĐC Yếu - Kém 24 40 18.9 31.5 Trung bình 25 38 19.7 29.9 Khá 58 39 45.7 30.7 Giỏi 20 10 15.7 7.9 Tổng 127 127 100 100 0.0 10.0 20.0 30.0 40.0 50.0 YK TB K G TN ĐC
Hình 3.2. Biểu đồ phân loại kết quả học tập năm học 2010 Ờ 2011
Bảng 3.6. Các tham số thống kê cơ bản năm học 2010 Ờ 2011
Lớp N X S2 S V m t k tα, k
TN 127 6.53 4.71 2.17 33.25 0.19
3.71 252 2.576 ĐC 127 5.45 6.01 2.45 45.00 0.22
Qua kết quả thực nghiệm năm học 2010 Ờ 2011, chúng tôi có một số nhận xét như sau:
- Điểm số trung bình của các lớp TN (6.53) cao hơn so với lớp ĐC (5.45), trong khi đó hệ số biến thiên của các lớp TN (33.25%) thấp hơn hệ số biến thiên của các lớp ĐC (45.00%). Điều này chứng tỏ độ phân tán ở lớp TN giảm so với lớp ĐC.
- Số HS xếp loại dưới trung bình ở lớp TN (18.9%) chiếm tỉ lệ thấp hơn lớp ĐC (31.5%), số HS xếp loại từ trung bình trở xuống ở lớp TN (38.6%) chiếm tỉ lệ thấp hơn lớp ĐC (61.4%). Trong khi đó tỉ lệ HS đạt khá giỏi ở lớp TN (61.4%) lớn hơn so với lớp ĐC (38.6%).
- Đường lũy tắch ứng với lớp TN luôn nằm về phắa bên phải và phắa dưới đường lũy tắch ứng với lớp ĐC.
- Đại lượng kiểm định t = 3.951 > tα,k = 2.576 chứng tỏ sự khác nhau giữa điểm trung bình của lớp TN và ĐC là có ý nghĩa thống kê, điểm trung bình của lớp TN cao hơn lớp ĐC không phải là do ngẫu nhiên mà do áp dụng các biện pháp đã đề xuất.
Bảng 3.7. Thống kê điểm số kiểm tra năm học 2011 Ờ 2012
Điểm Xi Số HS đạt điểm Xi Tổng kết TN1 ĐC1 TN2 ĐC2 TN3 ĐC3 TN ĐC 0 0 0 0 1 0 1 0 2 1 0 1 0 1 1 1 1 3 2 0 3 2 3 1 2 3 8 3 5 6 2 3 3 5 10 14 4 4 3 4 4 4 5 12 12 5 4 9 5 7 6 7 15 23 6 4 7 3 6 4 5 11 18 7 7 6 9 7 7 7 23 20 8 12 9 10 7 12 8 34 24 9 7 3 7 3 5 2 19 8 10 2 0 1 0 2 1 5 1 Tổng HS (n) 45 47 43 42 45 44 133 133 Điểm TB (X) 6.73 5.64 6.63 5.60 6.49 5.59 6.62 5.61
Bảng 3.8. Phân phối tần số, tần suất, tần suất lũy tắch điểm kiểm tra năm học 2011 - 2012
Điểm xi
Số HS đạt điểm xi % HS đạt điểm xi % HS đạt điểm xitrở xuống
TN ĐC TN ĐC TN ĐC 0 0 2 0.0 1.5 0.0 1.5 1 1 3 0.8 2.3 0.8 3.8 2 3 8 2.3 6.0 3.0 9.8 3 10 14 7.5 10.5 10.5 20.3 4 12 12 9.0 9.0 19.5 29.3 5 15 23 11.3 17.3 30.8 46.6 6 11 18 8.3 13.5 39.1 60.2 7 23 20 17.3 15.0 56.4 75.2 8 34 24 25.6 18.0 82.0 93.2 9 19 8 14.3 6.0 96.2 97.7 10 5 1 3.8 0.8 100.0 100.0 Tổng kết 133 133
0.0 20.0 40.0 60.0 80.0 100.0 120.0 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 TN ĐC
Hình 3.3. Đồ thị đường lũy tắch của lớp TN và lớp ĐC năm học 2011 - 2012 Bảng 3.9. Phân loại kết quả học tập năm học 2011 - 2012
Học lực TN ĐC % TN % ĐC Yếu - Kém 26 39 19.5 29.3 Trung bình 26 41 19.5 30.8 Khá 57 44 42.9 33.1 Giỏi 24 9 18.0 6.8 Tổng 133 133 100 100 0.0 10.0 20.0 30.0 40.0 50.0 YK TB K G TN ĐC
Hình 3.4. Biểu đồ phân loại kết quả học tập năm học 2011 Ờ 2012 Bảng 3.10. Các tham số thống kê cơ bản năm học 2011 - 2012
Lớp N X S2 S V m t k tα, k
TN 133 6.62 4.44 2.11 31.83 0.18
3.79 264 2,576 ĐC 133 5.61 4.97 2.23 39.73 0.19
Qua kết quả thực nghiệm năm học 2011 - 2012, chúng tôi có một số nhận xét như sau:
- Điểm số trung bình của các lớp TN (6.62) cao hơn so với lớp ĐC (5.61), trong khi đó hệ số biến thiên của các lớp TN (31,83%) thấp hơn hệ số biến thiên của các lớp ĐC (39.73%). Điều này chứng tỏ độ phân tán ở lớp TN giảm so với lớp ĐC.
- Số HS xếp loại dưới trung bình ở lớp TN (19.5%) chiếm tỉ lệ thấp hơn lớp ĐC (29.3%), số HS xếp loại từ trung bình trở xuống ở lớp TN (39.0%) chiếm tỉ lệ thấp hơn lớp ĐC (61.1%). Trong khi đó tỉ lệ HS đạt khá giỏi ở lớp TN (60.9%) lớn hơn so với lớp ĐC (39.9%).
- Đường lũy tắch ứng với lớp TN luôn nằm về phắa bên phải và phắa dưới đường lũy tắch ứng với lớp ĐC.
- Đại lượng kiểm định t = 3.79 > tα,k =2,576 chứng tỏ sự khác nhau giữa điểm trung bình của lớp TN và ĐC là có ý nghĩa thống kê, điểm trung bình của lớp TN cao hơn lớp ĐC không phải là do ngẫu nhiên mà do áp dụng các biện pháp đã đề xuất.
3.5.2. Kết quả về mặt định tắnh
Sau khi học xong chương 1 chúng tôi phát phiếu điều tra nhằm thu lại những thông tin phản hồi từ HS và GV thực nghiệm để có thể đánh giá một cách định tắnh về tắnh khả thi của đề tài.
3.5.2.1. Ý kiến học sinh
Tổng số HS lớp thực nghiệm qua hai năm học 2010 Ờ 2011 và 2011 Ờ 2012 được điều tra là 260.
Câu 1:Em hãy cho biết ý kiến, nhận xét của em về tác dụng của tài liệu hướng dẫn ghi bài.
Bảng 3.11. Ý kiến HS về tác dụng của tài liệu hướng dẫn ghi bài
S T T Tác dụng Mức độ đồng ý Không đồng ý một phần Đồng ý Đồng ý SL % SL % SL %
1 Dễ dàng soạn bài từ sách giáo khoa. 14 5.4 89 34.2 157 60.4
2 Ghi chép bài rõ ràng hơn, đẹp hơn. 7 2.7 69 26.5 184 70.8
3
Nhiều nội dung kiến thức được soạn dưới hình thức sơ đồ, bảng biểu nên dễ dàng so sánh, hệ thống và ghi nhớ các kiến thức hơn.
17 6.6 95 36.5 148 56.9
4
Các phiếu học tập được soạn sau nội dung quan trọng giúp hiểu rõ, củng
cố ngay các kiến thức vừa học. 21 8.1 110 42.3 129 49.6
5
Phần kiến thức tham khảo (đọc thêm) đơn giản, ngắn gọn, mở rộng kiến
6
Tiết kiệm thời gian ghi chép trên lớp để:
tập trung nghe giảng
hơn, hiểu bài hơn. 0 0.0 69 26.5 191 73.5 có nhiều thời gian rèn
luyện kĩ năng giải bài
tập ngay trên lớp. 9 3.5 90 34.6 161 61.9 7 Nâng cao ý thức tự giác: đọc, nghiên cứu sách giáo khoa. 21 8.1 108 41.5 131 50.4
soạn bài và làm bài ở
nhà. 21 8.1 113 43.5 126 48.5
Nhận xét:
Tác dụng (1), (2), (6) được đánh giá khá cao (mức độ đồng ý > 60%). Tác dụng (3), (4), (7) có mức độ đồng ý khoảng 50%. Như vậy, đa số các em cho rằng vở ghi bài mà chúng tôi đã soạn có tác dụng tắch cực với các em. Vở ghi bài giúp việc ghi chép bài trở nên nhẹ nhàng, tiết kiệm nhiều thời gian ghi chép, tăng thời gian luyện tập và tăng tắnh tự giác học tập.
Tác dụng (5) chưa được sự đồng ý cao của HS (29.6%). Theo chúng tôi tìm hiểu, vì đa số HS có học lực môn Hóa còn yếu nên khả năng tự mở rộng, tự nâng cao kiến thức còn hạn chế. Mặc khác các em còn chưa có thói quen đọc thêm, học thêm; GV lại không có nhiều thời gian để hướng dẫn HS đọc thêm.
Câu 2: Em hãy cho biết ý kiến, nhận xét của em về tác dụng của các algorit (các bước) giải một số dạng bài tập cơ bản.
Bảng 3.12. Ý kiến HS về tác dụng của các algorit (các bước) giải một số dạng bài tập cơ bản S T T Tác dụng Mức độ đồng ý Không đồng ý một phần Đồng ý Đồng ý SL % SL % SL %
1 Phân loại được các dạng bài tập. 19 7.3 54 20.8 187 71.9
2 Các bước giải bài tập rõ ràng, dễ hiểu,
dễ nhớ. 15 5.8 70 26.9 175 67.3
3 Dễ dàng áp dụng để giải các bài tập
tương tự. 23 8.9 63 24.2 174 66.9
4
Từ phương pháp giải từng dạng bài tập cơ bản, có thể suy ra lời giải cho các bài tập ngược, bài tập mở rộng, nâng cao.
cảm thấy vui hơn, hứng thú học tập hơn.
7
Cảm thấy môn Hóa không phải là môn học quá khó, việc giải bài tập môn Hóa
không còn phức tạp nữa. 35 13,4 132 50.8 93 35.8
Nhận xét:
Tác dụng (1), (2), (3), (6) được đánh giá khá cao (mức độ đồng ý > 60%). Đây cũng là điều chúng tôi mong muốn. Algorit giải một số dạng bài tập đã giúp HS từng bước giải được các dạng bài tập cơ bản, từ đó giúp các em tự tin hơn trong học tập.
Tuy nhiên, số HS biết vận dụng algorit giải các dạng bài tập cơ bản để giải các bài tập nâng cao hơn hoặc bài tập ngược còn ắt (28.1%) và các em vẫn không thoát khỏi suy nghĩ Ộmôn hóa là một môn học khóỢ. Thiết nghĩ đây cũng là điều bình thường bỡi vì để giúp các HS trung bình Ờ yếu biết làm bài tập cơ bản, đơn giản cũng đã là việc khó khăn! Để đạt được hai tiêu chắ trên không phải là việc một sớm một chiều mà nó đòi hỏi sự kiên nhẫn, lâu dài cũng như sự phối hợp giữa các GV các lớp từ nhỏ đến lớn, cũng như giữa các GVBM,
GVCN, nhà trường, gia đình và xã hội.
Câu 3:Em hãy cho biết ý kiến, nhận xét của em về hệ thống bài tập kèm theo từng dạng bài tập.
Bảng 3.13. Ý kiến HS về hệ thống bài tập kèm theo từng dạng bài tập
S T T Nhận xét Mức độ đồng ý Không đồng ý một phần Đồng ý Đồng ý SL % SL % SL %
1 Đáp ứng đầy đủ nội dung chương trình. 0 0.0 75 28.8 185 71.2
2 Đầy đủ các dạng bài tập trong chương. 0 0.0 75 28.8 185 71.2
3
Có nhiều bài tập tương tự cho cùng một dạng nên rèn luyện được kĩ năng giải các
dạng bài tập cơ bản. 0 0.0 69 26.5 191 73.5
4 Phù hợp trình độ học sinh. 18 6.9 92 35.4 150 57.7
Nhận xét:
+ Từ ý kiến (1), (2) và (3) của HS ở bảng 3.16., chúng tôi nhận thấy, hệ thống bài tập xây dựng kèm theo algorit giải các dạng bài tập đã bám sát chương trình (71.2%), số lượng bài tập khá đầy đủ (71.2%) và nhất là có nhiều bài tập tương tự giúp các em có điều kiện rèn luyện kĩ năng giải bài tập, hiểu sâu thêm lắ thuyết và với những HS khá Ờ giỏi còn có thể vận dụng vào giải quyết các tình huống khác nhau của một số bài tập mở rộng, nâng cao.
+ Xét về tổng thể thì hầu hết các em đồng ý là BT phù hợp trình độ HS (ý kiến (4)), nhưng vẫn còn một số nhỏ HS không đồng ý và một bộ phận khác chỉ đồng ý một phần. Theo chúng tôi tìm hiểu thì bộ phận HS này còn rất yếu, mất căn bản quá nhiều, chưa bắt kịp được những biện pháp mà GV đã sử dụng. Thiết nghĩ, GV đứng lớp cần có kế hoạch phụ đạo riêng cho những HS này.
Câu 4: Theo em, các biện pháp mà giáo viên đã sử dụng như: soạn tài liệu hướng dẫn học sinh ghi bài, cung cấp phương pháp giải các dạng bài tập theo từng bước rõ ràng, xây dựng hệ thống bài tập kèm theo có thực sự hiệu quả hơn giờ học bình thường (giúp em hiểu bài hơn, làm bài tập tốt hơn)?
Bảng 3.14. Ý kiến HS về hiệu quả của các biện pháp mà GV đã sử dụng
Mức độ Không hiệu quả Có hiệu quả nhưng không nhiều Rất hiệu quả
SL 15 107 138
% 5.7 41.2 53.1
Nhận xét:
Hầu hết HS đều cho rằng các biện pháp mà giáo viên đã sử dụng như: soạn tài liệu hướng dẫn học sinh ghi bài, cung cấp phương pháp giải các dạng bài tập theo từng bước rõ ràng, xây dựng hệ thống bài tập kèm theo có hiệu quả hơn giờ học bình thường (94.3%).