2. Khuyến nghị
2.4. Đối với các trường trung học cơ sở thị xã Chí Linh
Quan tâm, đầu tư kinh phí thỏa đáng cho bồi dưỡng kĩ năng DHPH của GV, đảm bảo các điều kiện để hoạt động bồi dưỡng kĩ năng DHPH của GV đạt hiệu quả.
Tổ chức nghiên cứu và nâng cao nhận thức về kĩ năng DHPH cho cán bộ quản lý, đội ngũ GV để thực hiện tốt việc bồi dưỡng, tập huấn DHPH của GV theo chuẩn nghề nghiệp.
Thường xuyên nắm bắt thông tin để đánh giá thực trạng kĩ năng DHPH của GV so với chuẩn nghề nghiệp.
Chủ động xây dựng các kế hoạch, chương trình, nội dung, bồi dưỡng thường xuyên ngắn hạn, kịp thời đáp ứng những tiêu chí về kĩ năng DHPH theo chuẩn mà GV của nhà trường đang khiếm khuyết và cần bổ sung.
Tăng cường phát triển môi trường DHPH. Thực hiện nghiêm chỉnh những chế độ, chính sách đối với GV kịp thời động viên khích lệ GV nỗ lực phấn đấu, quan tâm tới việc đầu tư cơ sở vật chất, trang thiết bị dạy học.
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
TIẾNG VIỆT
1. B.P. Exipov. Những cơ sở của lý luận dạy học; tập 2. NXB GD HN 1997. 2. Võ Thị Minh Chí (2009), Nhịpđộnhận thức và tự đánh giá khuynh hướng
chọn nghề của học sinh - Một sơ sở khoa học để DHPH có kết quả, Tạp chíKhoa học Giáo dục số 50.
3. Chương trình giáo dục phổ thông tổng thể.
4. Nguyễn Thị Kim Dung (2007), Dạy học phân hóa - khái niệm và các khía cạnh thể hiện, Kỷ yếu hội thảo khoa học phân hoá giáo dục phổ thông, Trường ĐHSP Hà Nội.
5. Nguyễn Văn Đản (2007), Quan niệm về phân hóa giáo dục và nguyên tắc phân hóa, Kỷ yếu hội thảo khoa học phân hoá giáo dục phổthông, Trường ĐHSP Hà Nội.
6. Lê Hòang Hà (2012), Quản lý dạy học theo quan điểm DHPH ở trường trunghọc phổ thông Việt Nam hiện nay, Luận án tiến sĩQuản lý giáo dục, Đại họcQuốc gia Hà Nội.
7. Phạm Minh Hạc (1986), Một số vấn đề về GD và khoa học GD, Nxb Giáo dục. 8. Nguyễn Thanh Hoàn (2007), DHPH: mục tiêu, đặc điểm, con đường và
quytrình kế hoạch hóa, Tạp chí Khoa học Giáo dục số22.
9. Nguyễn Thanh Hoàn (2007), Dạy học phân hóa-một vài vấn đề lý luận - Kỷ yếu hội thảo khoa học phân hóa giáo dục phổthông, trường ĐHSP Hà Nội. 10. Phạm Quang Huân (2007), Những căn cứ khoa học và các phương thức
thực hiện phân hóa giáo dục, Kỷ yếu hội thảo khoa học phân hoá giáo dục phổthông, Trường ĐHSP Hà Nội.
11. Đặng Thành Hưng (2008), Cơ sởsư phạm của DHPH, Tạp chí Khoa học Giáo dục số 33, tháng 11.
12. Đặng Thành Hưng (2008), “Cơ sở sư phạm của dạy học phân hóa”, Tạp chí Khoa học giáo dục số 38, tr 30-32.
13. Đặng Thành Hưng (2013), Kỹ năng dạy học và tiêu chí đánh giá, Tạp chí Khoa học Giáo dục số 88, trang 5 - 9.
14. Howard Gardner (1995), Cơ cấu trí khôn: lý thuyết vềnhiều dạng trí khôn, NXB Giáo dục, Hà Nội, Người dịch: Phạm Toàn
15. Luật Giáo dục (2009), NXB Giáo dục, Hà Nội.
16. Nghị quyếtsố 29-NQ/TW ngày 4/11/2013, Hội nghị lần thứ tám Ban chấp hành Trung ương Đảng (khoá XI) về đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục vàđào tạo.
17. Nguyễn Ngọc Quang (1990), Dạy học con đường hình thành nhân cách, Trường CBQLGD TW 1, Hà Nội.
18. Hà Nhật Thăng, Đào Thanh Âm (1998), Lịch sử giáo dục Thế giới, NXBGD Hà Nội.
19. Tôn Thân, Một số giải pháp thực hiện chương trình giáo dục phổ thông theo định hướng phân hóa đề tài cấp bộ, mã số B-2004-80-03.
20. Thomas Armstrong (2011), Đa trí tuệ trong lớp học, NXB Giáo dục, Hà Nội, Người dịch: Lê Quang Long, Hiệu đính: Lê Thị Kim Dung.
21. Thái Duy Tuyên (2001), Giáo dục học hiện đại, NXB Giáo dục.
22. Thái Duy Tuyên (2005), Những vấn đề chung của GD học, NXB ĐHSP. 23. UNESCO: Kỹ năng sống - cầu nối tới khả năng con người, Tiểu ban giáo
dục UNESCO - 2003 (Life skills - The bridge to Human Capabilited). 24. Nguyễn Như Ý (1999), Từ điển Tiếng Việt, NXB Văn hoá Thông Tin, Hà Nội
TIẾNG ANH
25. Carol Ann Tomlinson, Mapping a route toward Differentiated Instruction, Personalized Learning, Pages 12 - 16, September 1999, Volume 57, number 1. 26. Carolyn M.Callahan, Carol Ann Tomlinson, Scott L.Hunsaker, Lori
C.Bland, Tonya R. Moon (1995), Instruments and Evaluation Designs Used in Gifted Program, University of Viginia Charlottesville, Virginia, September 1995,Research Monograph 95132.
27. Holli M.Levy (2008), Meeting the Needs of All Students through.
28. Pearl Subban (2006) “Differentiated instruction: A research basis”; international Education Journal 7 (7), 935 - 947. ISSN 1443 - 1475.
PHỤ LỤC Phụ lục 1
PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN
(Dành cho cán bộ quản lý, giáo viên các trường THCS)
Để góp phần vào việc nâng cao chất lượng bồi dưỡng kĩ năng DHPH cho giáo viên THCS, xin đồng chí vui lòng cho biết ý kiến của mình về một số vấn đề sau bằng cách đánh dấu “x” vào ô mà đồng chí cho là phù hợp nhất tương ứng với mỗi nội dung khảo sát (hàng).
1. Xin đồng chí cho biết ý kiến về tầm quan trọng của hoạt động bồi dưỡng kỹ năng DHPH cho giáo viên THCS?
Rất quan
trọng Quan trọng
Không quan
trọng
1
Giúp GV hiểu quan điểm của Đảng, xuthế GD và vận dụngvào
thực tế công tác giảng dạy.
2
Giúp GVnhận thức được vai trò,
chức năng, nhiệm vụ của mình
trong công tác giáo dục.
3
Giúp GV có kĩ năng DHPH tốt, đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo
dục.
4
Giúp GV có khả năng giúp cho HS có cơ hội phát triển tốt nhất so với năng lực và hoàn cảnh.
S T T
Vai trò của bồi dưỡng kỹ năng DHPH
2. Xin đồng chí cho biết ý kiến về thực tế vận dụng các nhóm kỹ năng DHPHcủa giáo viên THCS hiện nay?
Tốt Đạt Chưa đạt
1 Nghiên cứu và phân loại học sinh
2 Thiết kế kế hoạch DHPH
3 Tổ chức thực hiện kế hoạch
DHPH
4 Kiểm tra, đánh giá học sinh trong
DHPH
5 Điều chỉnh và hoàn thiện quá
trình DHPH S T T Các nhóm kỹ năng DHPH Mức độ đánh giá
3. Xin đồng chí cho biết ý kiến về mức độ hiệu quả của các biện pháp bồi dưỡng kỹ năng DHPH cho giáo viên THCS đã được thực hiện?
Hiệu quả Ít hiệu quả hiệu quảKhông
1 Tổ chức chuyênđề bồi dưỡng kỹ
năng DHPH.
2
Tổ chức sinh hoạt chuyên môn
theo hướng nghiên cứu bài học
nghiêm túc, hiệu quả.
3
Các tiêu chí đánh giá kỹ năng
DHPH trong phiếu đánh giá giờ dạy được thực hiện nghiêm túc.
4
Các kỹ năng DHPH có được chú
ý trong công táckiểm tra chuyên
môn nghiệp vụ?
5
Việc xếp lớp học sinh có tiêu chí
rõ ràng và có điều chỉnh danh
sách lớp hằng năm.
S T T
Các biện pháp bồi dưỡng kỹ năng DHPH
4. Xin đồng chí cho biết ý kiến về mức độ thực hiện của các nội dung bồi dưỡng kỹ năng DHPH say đây?
Thường
xuyên Đôi khi thực hiệnKhông
1 Cơ sở lý luận về DHPH
2 Nghiên cứu và phân loại học sinh
3 Thiết kế kế hoạch DHPH
4 Tổ chức thực hiện kế hoạch
DHPH
5 Kiểm tra, đánh giá học sinh trong
DHPH
6 Điều chỉnh và hoàn thiện quá
trình DHPH
S T
T Nội dung bồi dưỡng
Mức độ thực hiện
5. Xin đồng chí cho biết ý kiến về mức độ thực hiện các phương pháp bồi dưỡng kỹ năng DHPH cho giáo viên THCS?
Thường
xuyên Đôi khi thực hiệnKhông
1 Thuyết trình 2 Thảo luận 3 Trực quan, làm mẫu 4 Luyên tập S T T Các phương pháp đã sử dụng Mức độ thực hiện
6. Xin đồng chí cho biết ý kiến về mức độ phù hợp của các hình thức
bồi dưỡng kĩ năng DHPH cho giáo viên THCS?
Rất phù
hợp Phù hợp Chưa phù hợp
1 Bồi dưỡng ngắn hạn theo hình
thức tập trung
2
Cung cấp tài liệu cho giáo viên tự bồi dưỡng,có hướng dẫnvàkiểm tra đánh giá.
3 Kết hợp trong bồi dưỡng nâng
chuẩn cho giáo viên
4 Bồi dưỡng theo chuyên đề ở trường, cụm trường
5 Tíchhợptrongbồi dưỡng thường xuyên theo chu kỳ
S T T
Hình thức tổ chức
Mức độ đánh giá
7. Xin đồng chí cho biết ý kiến vềmức độ thường xuyên kiểm tra, đánh giáhoạt động bồi dưỡng kĩ năng DHPH?
Thường
xuyên Đôi khi Chưa bao giờ
1
Kiểm tra việc xây dựng và thực
hiện kế hoạch bồi dưỡng kĩ năng
DHPH
2 Kiểm tra việc triển khai thực
hiện DHPH của giáo viên
3 Biện pháp chỉ đạo bồi dưỡng kĩ
năng DHPH chó giáo viên
4
Kiểm tra đánh giá kết quả bồi
dưỡng kĩ năng DHPH cho giáo
S T T
Nội dung kiểm tra
8. Xin đồng chí cho biết ý kiến về các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động bồi dưỡng kĩ năng DHPH cho giáo viên?
Ảnh hưởng
nhiều hưởngÍt ảnh Không ảnh hưởng
1
Sự quan tâmcủa chính quyền địa
phương, các lực lượng xã hội,
cha mẹ học sinh
2
Nhận thức CBQL, giáo viên về
công tác bồi dưỡng kĩ năng
DHPH
3 Nhu cầu bồi dưỡng của giáo viên
4 Năng lực của đội ngũ giảngviên
thực hiện nhiệm vụ bồi dưỡng
5 Phương pháp và hình thức bồi
dưỡng
6 Các điều kiện về cơ sở vật chất,
phương tiện dạy học.
7 Công tác kiểm tra đánh giá của CBQL về việc thực hiện DHPH
8
Các cơ chế quản lý tạo động lực
cho giáo viên tham giabồi dưỡng và tự bồi dưỡng.
S T
T Yếu tố ảnh hưởng
Mức độ ảnh hưởng
Chí Linh, ngày … tháng … năm 2018
NGƯỜI ĐÓNG GÓP Ý KIẾN
(Không bắt buộc ký tên)
Phụ lục 3
PHIẾU KHẢO TRƯNG CẦU Ý KIẾN
(Dành cho giáo viên cốt cán cấp THCS)
Về các biện pháp bồi dưỡng kỹ năng DHPH cho giáo viên THCS
Để góp phần xây dựng các biện pháp pháp bồi dưỡng kỹ năng DHPH cho giáo viên THCS, xin đồng chí cho biết ý kiến về các biện pháp bồi dưỡng kỹ năng DHPH cho giáo viên.
1.Đánh giá mức độ tính cần thiết và tính khả thi của một số biện pháp được đề xuất Rất cần thiết thiếtCần Không cần thiết Rất khả thi Khả thi Không khả thi 1
Nâng cao nhận thức cho cánbộ,
giáo viên về tầmquan trọng của
DHPH, về bồi dưỡng kĩ năng
DHPH cho giáo viên 2
Xác định nhu cầu, nội dung bồi
dưỡng, xây dựng kế hoạch bồi
dưỡng kĩ năng DHPH cho giáo
viên phù hợp thực tiễn
3
Lựa chọn đội ngũ giáo viêncốt
cán làm nòng cốt cho công tác
xây dựngtài liệu bồi dưỡng, bồi
dưỡng cho giáo viên ở từng
nhóm giáo viên 4
Tổ chức sinh hoạt chuyên môn
theo nghiên cứu bài học, hội
giảng, hội thi giáo viên dạy giỏi
theo yêu cầu DHPH
5
Tăng cường đầu tư kinh phí,cơ
sở vật chất tạo điều kiện thuận
lợi cho việc dạy học theo yêu
cầu phân hóa và bồi dưỡng kĩ năng DHPH
6
Tăng cường các biệnpháp kiểm
tra, đánh giákĩ năng DHPHcủa
giáo viên.
S T
T Các biện pháp
2. Đề xuất thêm biện pháp bồi dưỡng kỹ năng DHPH cho giáo viên THCS thị xã Chí Linh, tỉnh Hải Dương
...
...
...
...
Chí Linh, ngày … tháng … năm 2018
NGƯỜI ĐÓNG GÓP Ý KIẾN
(Không bắt buộc ký tên)