Các cách bổ sung i-ốt khác

Một phần của tài liệu Ebook Bệnh Bướu cổ: Phần 1 (Trang 31 - 33)

II. DỰ PHÒNG VÀ ĐIỀU TRỊ RỐI LOẠN DO THIẾU I-ỐT

3. Các cách bổ sung i-ốt khác

I-ốt có thểđược bổ sung dưới các hình thức như

cho vào giếng nước ở các làng hoặc cho vào bánh mỳ (nhưở Hà Lan).

Lưu ý: Tai biến do i-ốt (Tuyến giáp và thừa i-ốt) Sau khi bổ sung i-ốt, nhất là với lượng lớn như trong trường hợp dùng dầu i-ốt, một số người có biểu hiện cường chức năng tuyến giáp (nóng bức, gầy sút, nhịp tim nhanh, run tay...). Sở dĩ có hiện tượng này vì hai lý do:

(1) Ở người thiếu i-ốt lâu ngày trong tuyến giáp hình thành những vùng tự quản chức năng nhằm tăng cường sản xuất nội tiết tố tuyến giáp (khả năng thích nghi với tình trạng thiếu i-ốt). Nay được cung cấp đủ i-ốt, các vùng tự quản chức năng này có đủ nguyên liệu nên sản xuất dư thừa nội tiết tố tuyến giáp dẫn đến tình trạng cường giáp. Hiện tượng này thường gặp ở người trên 40 tuổi, bướu giáp có nhiều nhân, mật độ không đều. Hiện tượng cường giáp này thường tự qua đi sau 6 - 12 tháng và không cần điều trị (trừ những trường hợp có bệnh tim mạch và các biến chứng liên quan).

(2) Trong vùng thiếu i-ốt, tuyến giáp của những người mắc bệnh Basedow do không đủ i-ốt nên không tạo đủ lượng nội tiết tố tuyến giáp gây nên triệu chứng cường giáp. Nếu được cung cấp đủ lượng i-ốt cần thiết, người bệnh sẽ biểu hiện đầy đủ triệu chứng bệnh và khi đó việc điều trị được tiến hành nhưđối với bệnh Basedow thông thường khác.

hằng ngày được áp dụng rộng rãi từđầu thế kỷ XX chủ yếu bằng muối i-ốt và dầu i-ốt.

1. Muối i-ốt

Lượng i-ốt trộn vào muối khác nhau tuỳ thuộc mức độ thiếu hụt i-ốt từng vùng, tuỳ theo thói quen ăn mặn, nhạt khác nhau nên. Tỷ lệ trộn 30 phần triệu (30ppm) sẽ cung cấp lượng i-ốt tối thiểu khoảng 100microgam/ngày. Ở Việt Nam, hiện nay tỷ lệ trộn là 50 phần triệu (50ppm) tức là có 500microgam trong 10g muối ăn, song i-ốt bị hao hụt tới 20 - 50% trong quá trình vận chuyển, chế biến thức ăn nên lượng i-ốt thực sự được đưa vào cơ thể chỉ vào khoảng 100- 200microgam/ngày (theo khuyến cáo của Tổ chức Y tế thế giới, mỗi người cần khoảng 150 - 300microgam i-ốt/ngày).

2. Dầu i-ốt

- Được dùng dưới dạng dầu i-ốt tiêm và dầu i- ốt uống. Lượng i-ốt trong 1ml dầu là 475 - 540mg (475.000 - 540.000microgam).

Liều lượng: 0,5-1ml cho trẻ em. 0,5-2ml cho người lớn.

- Sau khi uống hoặc tiêm, dầu i-ốt sẽ được giải phóng dần dần nhưng với tốc độ khác nhau: 6 tháng đầu lượng i-ốt phóng thích ra lớn, hiệu lực phòng ngừa thiếu hụt i-ốt trong khoảng 2-5 năm.

3. Các cách bổ sung i-ốt khác

I-ốt có thểđược bổ sung dưới các hình thức như

cho vào giếng nước ở các làng hoặc cho vào bánh mỳ (nhưở Hà Lan).

Lưu ý: Tai biến do i-ốt (Tuyến giáp và thừa i-ốt) Sau khi bổ sung i-ốt, nhất là với lượng lớn như trong trường hợp dùng dầu i-ốt, một số người có biểu hiện cường chức năng tuyến giáp (nóng bức, gầy sút, nhịp tim nhanh, run tay...). Sở dĩ có hiện tượng này vì hai lý do:

(1) Ở người thiếu i-ốt lâu ngày trong tuyến giáp hình thành những vùng tự quản chức năng nhằm tăng cường sản xuất nội tiết tố tuyến giáp (khả năng thích nghi với tình trạng thiếu i-ốt). Nay được cung cấp đủ i-ốt, các vùng tự quản chức năng này có đủ nguyên liệu nên sản xuất dư thừa nội tiết tố tuyến giáp dẫn đến tình trạng cường giáp. Hiện tượng này thường gặp ở người trên 40 tuổi, bướu giáp có nhiều nhân, mật độ không đều. Hiện tượng cường giáp này thường tự qua đi sau 6 - 12 tháng và không cần điều trị (trừ những trường hợp có bệnh tim mạch và các biến chứng liên quan).

(2) Trong vùng thiếu i-ốt, tuyến giáp của những người mắc bệnh Basedow do không đủ i-ốt nên không tạo đủ lượng nội tiết tố tuyến giáp gây nên triệu chứng cường giáp. Nếu được cung cấp đủ lượng i-ốt cần thiết, người bệnh sẽ biểu hiện đầy đủ triệu chứng bệnh và khi đó việc điều trị được tiến hành nhưđối với bệnh Basedow thông thường khác.

Một phần của tài liệu Ebook Bệnh Bướu cổ: Phần 1 (Trang 31 - 33)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(81 trang)