Điều trị hôn mê suy giáp:

Một phần của tài liệu Ebook Bệnh Bướu cổ: Phần 1 (Trang 39 - 41)

II. DỰ PHÒNG VÀ ĐIỀU TRỊ RỐI LOẠN DO THIẾU I-ỐT

b) Điều trị hôn mê suy giáp:

- Cần theo dõi tại khoa điều trị tăng cường, đặt máy theo dõi các chức năng sống, làm các xét nghiệm cần thiết. Điều trị bằng thuốc nội tiết tố tuyến giáp liều cao và phải cho sau khi đã dùng glucocorticoid. Tình trạng hôn mê do suy giáp nếu không được điều trịđúng có thể dẫn đến tử vong.

- Trường hợp giảm thông khí, giảm O2 và tăng CO2 máu: Đặt nội khí quản, thở máy.

- Ngày đầu tiên dùng 200mg hydrocortisone hemisuccinate/ ngày truyền tĩnh mạch qua bơm tiêm điện.

- 500 microgam L-Thyroxine truyền tĩnh mạch (pha trong 100ml NaCl 9o/oo , theo dõi điện tâm đồ), sau đó giảm xuống còn 25 - 100 microgam/ngày, truyền tĩnh mạch trong 1 tuần (có thể nghiền nát thuốc bơm qua ống thông dạ dày); điều trị bằng đường uống khi bệnh nhân có thể nuốt được.

- Trường hợp nhịp tim chậm: Tiêm Atropine, có thể kích thích tim tạm thời.

- Sưởi ấm chậm (thân nhiệt không tăng quá 1oC/giờ) bằng hình thức chườm nóng.

- Điều trị hạ natri máu: Chủ yếu cần hạn chế nước đưa vào, trường hợp Na+ giảm < 110mmol/l có thể truyền muối ưu trương kèm thêm lợi tiểu furosemide (Lasix).

- Điều trị chứng co giật phải hết sức thận trọng, lưu ý thuốc barbituric, benzodiazepin làm hôn mê và suy hô hấp trầm trọng thêm. Do vậy khi có co giật, việc điều trị cần nhằm vào căn nguyên như hạ natri máu, hạđường huyết, giảm O2 máu.

liều dễ dàng), thông thường dùng liều thấp hơn liều sinh lý để bảo đảm an toàn. Nên cho thêm thuốc giãn vành như thuốc chẹn bêta giao cảm hoặc chẹn kênh calci nếu không có chống chỉđịnh.

Lưu ý: Sự dung nạp với liều điều trị thoải mái của bệnh nhân còn quan trọng hơn việc bình thường hoá nồng độ TSH.

b) Điu tr hôn mê suy giáp:

- Cần theo dõi tại khoa điều trị tăng cường, đặt máy theo dõi các chức năng sống, làm các xét nghiệm cần thiết. Điều trị bằng thuốc nội tiết tố tuyến giáp liều cao và phải cho sau khi đã dùng glucocorticoid. Tình trạng hôn mê do suy giáp nếu không được điều trịđúng có thể dẫn đến tử vong.

- Trường hợp giảm thông khí, giảm O2 và tăng CO2 máu: Đặt nội khí quản, thở máy.

- Ngày đầu tiên dùng 200mg hydrocortisone hemisuccinate/ ngày truyền tĩnh mạch qua bơm tiêm điện.

- 500 microgam L-Thyroxine truyền tĩnh mạch (pha trong 100ml NaCl 9o/oo , theo dõi điện tâm đồ), sau đó giảm xuống còn 25 - 100 microgam/ngày, truyền tĩnh mạch trong 1 tuần (có thể nghiền nát thuốc bơm qua ống thông dạ dày); điều trị bằng đường uống khi bệnh nhân có thể nuốt được.

- Trường hợp nhịp tim chậm: Tiêm Atropine, có thể kích thích tim tạm thời.

- Sưởi ấm chậm (thân nhiệt không tăng quá 1oC/giờ) bằng hình thức chườm nóng.

- Điều trị hạ natri máu: Chủ yếu cần hạn chế nước đưa vào, trường hợp Na+ giảm < 110mmol/l có thể truyền muối ưu trương kèm thêm lợi tiểu furosemide (Lasix).

- Điều trị chứng co giật phải hết sức thận trọng, lưu ý thuốc barbituric, benzodiazepin làm hôn mê và suy hô hấp trầm trọng thêm. Do vậy khi có co giật, việc điều trị cần nhằm vào căn nguyên như hạ natri máu, hạđường huyết, giảm O2 máu.

Một phần của tài liệu Ebook Bệnh Bướu cổ: Phần 1 (Trang 39 - 41)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(81 trang)