Chẩn đoán: Xem Cường giáp trạng (4 Xét nghiệm và chẩn đoán)

Một phần của tài liệu Ebook Bệnh Bướu cổ: Phần 1 (Trang 57 - 59)

II. DỰ PHÒNG VÀ ĐIỀU TRỊ RỐI LOẠN DO THIẾU I-ỐT

3.Chẩn đoán: Xem Cường giáp trạng (4 Xét nghiệm và chẩn đoán)

nghiệm và chẩn đoán)

4. Điều trị

- Vì căn nguyên thực sự của bệnh Basedow vẫn chưa được biết, do đó việc điều trị chủ yếu là kiểm soát tình trạng cường giáp cho đến khi bệnh thoái lui, khắc phục các biến chứng lên mắt và giải quyết tình trạng chèn ép khi bướu to.

- Có 3 phương pháp làm giảm tình trạng cường giáp: (1) Điều trị nội khoa gồm:  Thuốc kháng giáp trạng tổng hợp.  I-ốt và các chế phẩm có chứa i-ốt.  Perchlorate.  Lithium.

 Thuốc chẹn bêta giao cảm.  Glucocorticoide.

nhưng có nguy cơ gây sảy thai). Điều trị bằng cách cho mẹ uống kháng giáp trạng tổng hợp duy trì nhịp tim thai khoảng 140 lần/phút.

đ) Ở trẻ em và trẻ vị thành niên

- Rất hiếm gặp bệnh Basedow ở trẻ em dưới 10 tuổi, thường gặp ở lứa tuổi dậy thì trong khoảng 11- 15 tuổi. Triệu chứng lâm sàng chủ đạo là các biểu hiện thần kinh-tâm thần, lớn nhanh dẫn đến cốt hoá xương sớm làm giảm chiều cao khi trưởng thành.

* Lưu ý khi điều trị cho trẻ em và trẻ vị thành niên, tất cả các phương pháp điều trị có thểđược áp dụng, song rất ít khi điều trị phóng xạở lứa tuổi này vì còn thiếu các dữ kiện về hậu quả của phóng xạ lên khả năng gây ung thư và tổn thương cơ quan sinh dục. Phương pháp phẫu thuật cũng ít khi được áp dụng cho lứa tuổi này vì tỷ lệ biến chứng vĩnh viễn gia tăng hơn các lứa tuổi khác, nhưng nếu bướu quá to hoặc điều trị bằng thuốc ít kết quả có thể phải áp dụng phẫu thuật. Thuốc kháng giáp trạng tổng hợp có thể phải điều trị kéo dài (3 - 4 năm) tới khi trẻ đạt lứa tuổi trưởng thành (18 - 20 tuổi) để áp dụng phương pháp điều trị hiệu quả hơn (phẫu thuật hoặc phóng xạ).

e) Cơn nhiễm độc giáp cấp

- Xuất hiện ở những người được nuôi dưỡng kém, mắc bệnh lâu ngày, cường giáp không điều trị hoặc điều trị không tốt hoặc không được chẩn đoán từ trước.

- Nhiễm khuẩn, phẫu thuật, chấn thương, rối loạn chuyển hoá, bệnh tim, phổi, v.v., là những yếu tố thúc đẩy cơn cường giáp xuất hiện.

- Giai đoạn 1: Tim nhanh (> 150 lần/phút), rối loạn nhịp, suy tim, sốt cao 39-410C, mất năng động, run, kích thích rõ, vã mồ hôi nhiều, đau bụng, ỉa chảy, mất nước.

- Giai đoạn 2: Thêm triệu chứng rối loạn định hướng, ngủ gà.

- Giai đoạn 3: Hôn mê.

3. Chẩn đoán: Xem Cường giáp trạng (4. Xét nghiệm và chẩn đoán) nghiệm và chẩn đoán)

4. Điều trị

- Vì căn nguyên thực sự của bệnh Basedow vẫn chưa được biết, do đó việc điều trị chủ yếu là kiểm soát tình trạng cường giáp cho đến khi bệnh thoái lui, khắc phục các biến chứng lên mắt và giải quyết tình trạng chèn ép khi bướu to.

- Có 3 phương pháp làm giảm tình trạng cường giáp: (1) Điều trị nội khoa gồm:  Thuốc kháng giáp trạng tổng hợp.  I-ốt và các chế phẩm có chứa i-ốt.  Perchlorate.  Lithium.

 Thuốc chẹn bêta giao cảm.  Glucocorticoide.

(2) Phẫu thuật cắt tuyến giáp.

(3) Dùng i-ốt phóng xạ phá huỷ bớt tế bào sản xuất nội tiết tố tuyến giáp.

Một phần của tài liệu Ebook Bệnh Bướu cổ: Phần 1 (Trang 57 - 59)