Tác giả tự tổng hợp.

Một phần của tài liệu Ebook Bệnh Bướu cổ: Phần 1 (Trang 41 - 43)

II. DỰ PHÒNG VÀ ĐIỀU TRỊ RỐI LOẠN DO THIẾU I-ỐT

1.Tác giả tự tổng hợp.

niên. Việc phân loại dựa vào tiêu chuẩn khi ghi xạ hình tuyến giáp.

- Tự quản toàn bộ tuyến, một ổ hay nhiều ổ: + Adenom tự quản còn bù: Khi các vùng còn lại của tuyến giáp vẫn lên hình chứng tỏ tuyến giáp có bắt i-ốt.

+ Adenom tự quản mất bù: Khi các vùng còn lại của tuyến giáp không lên hình, đó là do adenom sản xuất dư thừa nội tiết tố tuyến giáp đủ ức chế phần còn lại không hoạt động.

c) Cường giáp hiếm gặp:

- Ung thư tuyến giáp biệt hoá.

- Cường giáp trong bệnh cảnh hội chứng cận ung thư.

- Cường giáp do tuyến yên tiết TSH.

- Viêm tuyến giáp bán cấp De Quervain, viêm tuyến giáp do phóng xạ (nhiễm độc giáp do giải phóng nội tiết tố tuyến giáp bởi quá trình viêm).

- Cường giáp giả do uống quá liều L-Thyroxin.

d) Cường giáp dưới lâm sàng: chức năng tuyến giáp bình thường, xét nghiệm FT3/FT4 bình thường nhưng TSH thấp. Nguy cơ phát triển thành cường giáp thực sự (thậm chí cơn cường giáp) nhất là trong trường hợp cung cấp nhiều i-ốt.

3. Triệu chứng

Dù nguyên nhân cường giáp khác nhau song biểu hiện cường giáp đều có những dấu hiệu sau:

CƯỜNG GIÁP TRNG

1. Định nghĩa

Cường giáp trạng là do tăng nồng độ tiết nội tiết tố tuyến giáp trong máu gây ra rối loạn bệnh lý cơ thể tăng chuyển hoá.

2. Phân loại, nguyên nhân, dịch tễ học

a) Cường giáp tự miễn dịch (sản xuất quá nhiều nội tiết tố tuyến giáp do các globuline miễn dịch (tự kháng thể) kích thích thụ thể TSH) gây bệnh Basedow. Biểu hiện điển hình là bướu lan toả, nhưng cũng có khi là bướu nhân hoặc không có bướu. Số bệnh nhân mới ở châu Âu khoảng 150 - 500/100.000 dân/năm; tỷ lệ nữ/nam là 5/1, độ tuổi thường gặp là từ 20 - 40 tuổi1.

b) Cường giáp trong bệnh cảnh tự quản chức năng:

Tần suất phụ thuộc vào sự cung cấp i-ốt; bệnh thường gặp ở vùng thiếu i-ốt. Tỷ lệ nữ/nam là 4/1, bệnh hay gặp ở lứa tuổi trung niên và sau trung ___________

1. Tác giả tự tổng hợp.

niên. Việc phân loại dựa vào tiêu chuẩn khi ghi xạ hình tuyến giáp.

- Tự quản toàn bộ tuyến, một ổ hay nhiều ổ: + Adenom tự quản còn bù: Khi các vùng còn lại của tuyến giáp vẫn lên hình chứng tỏ tuyến giáp có bắt i-ốt.

+ Adenom tự quản mất bù: Khi các vùng còn lại của tuyến giáp không lên hình, đó là do adenom sản xuất dư thừa nội tiết tố tuyến giáp đủ ức chế phần còn lại không hoạt động.

c) Cường giáp hiếm gặp:

- Ung thư tuyến giáp biệt hoá.

- Cường giáp trong bệnh cảnh hội chứng cận ung thư.

- Cường giáp do tuyến yên tiết TSH.

- Viêm tuyến giáp bán cấp De Quervain, viêm tuyến giáp do phóng xạ (nhiễm độc giáp do giải phóng nội tiết tố tuyến giáp bởi quá trình viêm).

- Cường giáp giả do uống quá liều L-Thyroxin.

d) Cường giáp dưới lâm sàng: chức năng tuyến giáp bình thường, xét nghiệm FT3/FT4 bình thường nhưng TSH thấp. Nguy cơ phát triển thành cường giáp thực sự (thậm chí cơn cường giáp) nhất là trong trường hợp cung cấp nhiều i-ốt.

3. Triệu chứng

Dù nguyên nhân cường giáp khác nhau song biểu hiện cường giáp đều có những dấu hiệu sau:

Một phần của tài liệu Ebook Bệnh Bướu cổ: Phần 1 (Trang 41 - 43)