Các biểu hiện khác:

Một phần của tài liệu Ebook Bệnh Bướu cổ: Phần 1 (Trang 45 - 49)

II. DỰ PHÒNG VÀ ĐIỀU TRỊ RỐI LOẠN DO THIẾU I-ỐT

d)Các biểu hiện khác:

d1) Biểu hiện tiêu hóa:

- Đi ngoài nhiều lần do tăng nhu động ruột thường gặp ở 20% số bệnh nhân, một số trường hợp có thểđi ngoài phân mỡ thực sự. Khi đi ngoài nhiều kèm theo đau bụng, nôn cần kiểm tra có cơn cường giáp cấp hay không.

- Vàng da do tắc mật và do viêm gan, tuy hiếm gặp. Ở người nhiễm độc giáp rất dễ lẫn vàng da do tắc mật và do viêm gan với vàng da do tác dụng phụ của thuốc kháng giáp trạng tổng hợp. Sinh thiết gan thấy gan nhiễm mỡ nhẹ với phản ứng viêm khoảng cửa.

d2) Biểu hiện sinh dục:

Ở nam giới giảm sinh hoạt tình dục, vú to có thể gặp ở 40% nam giới cường giáp do tăng nồng độ estrogene và giảm nồng độ androgene trong máu.

- Ở nữ giới thì kinh nguyệt thưa, ít kinh, thậm chí vô kinh.

d3) Chuyển hóa xương và calci-phosphore:

- Tăng nồng độ calci máu có thể tới 3,45mmol/l. Sau khi bệnh nhân trở về bình giáp, calci máu sẽ trở lại bình thường.

- Mất xương biểu hiện trên lâm sàng và trên phim chụp X-quang thấy ở 8% trường hợp cường giáp, nhất là ở người có tuổi thuộc giới nữ (mất khoảng 25% khối xương). Mất xương có thể gây xẹp cột sống, gãy xương tự phát.

d4) Các biểu hiện chuyển hóa khác:

- Giảm nồng độ cholesterol máu. - Tăng lượng ceton và đường máu.

d5) Một số biểu hiện da, móng, tóc khác:

Da mềm, móng bị tiêu tan (hiếm). Ngứa là biểu hiện gặp tương đối sớm khiến bệnh nhân tìm đến khám ở các phòng khám da liễu. Tóc mảnh và dễ rụng từng mảng. Phù mềm 2 chi dưới cũng là một trong những dấu hiệu sớm (bệnh nhân thường đến khám tại phòng khám tim mạch).

4. Xét nghiệm và chẩn đoán

- Xét nghiệm TSH cơ sở (bình thường 0,3 – 3,5mU/l).

- Viêm đa dây thần kinh nặng có thể dẫn đến liệt mềm tứ chi.

- Bệnh não cường giáp biểu hiện bằng các dấu hiệu tâm thần, lú lẫn, kích thích, thao cuồng, tăng thân nhiệt, động kinh, liệt cơ giả hành tuỷ. Đây là những dấu hiệu thường gặp trong cơn cường giáp cấp dẫn đến hôn mê và tử vong.

- Ở người già khi cường giáp nặng có thể biểu hiện tình trạng đờ đẫn thường phối hợp với tình trạng suy kiệt và suy tim trái, khó chẩn đoán, tiến triển dẫn đến cơn cường giáp cấp và tử vong.

d) Các biu hin khác:

d1) Biểu hiện tiêu hóa:

- Đi ngoài nhiều lần do tăng nhu động ruột thường gặp ở 20% số bệnh nhân, một số trường hợp có thểđi ngoài phân mỡ thực sự. Khi đi ngoài nhiều kèm theo đau bụng, nôn cần kiểm tra có cơn cường giáp cấp hay không.

- Vàng da do tắc mật và do viêm gan, tuy hiếm gặp. Ở người nhiễm độc giáp rất dễ lẫn vàng da do tắc mật và do viêm gan với vàng da do tác dụng phụ của thuốc kháng giáp trạng tổng hợp. Sinh thiết gan thấy gan nhiễm mỡ nhẹ với phản ứng viêm khoảng cửa.

d2) Biểu hiện sinh dục:

Ở nam giới giảm sinh hoạt tình dục, vú to có thể gặp ở 40% nam giới cường giáp do tăng nồng độ estrogene và giảm nồng độ androgene trong máu.

- Ở nữ giới thì kinh nguyệt thưa, ít kinh, thậm chí vô kinh.

d3) Chuyển hóa xương và calci-phosphore:

- Tăng nồng độ calci máu có thể tới 3,45mmol/l. Sau khi bệnh nhân trở về bình giáp, calci máu sẽ trở lại bình thường.

- Mất xương biểu hiện trên lâm sàng và trên phim chụp X-quang thấy ở 8% trường hợp cường giáp, nhất là ở người có tuổi thuộc giới nữ (mất khoảng 25% khối xương). Mất xương có thể gây xẹp cột sống, gãy xương tự phát.

d4) Các biểu hiện chuyển hóa khác:

- Giảm nồng độ cholesterol máu. - Tăng lượng ceton và đường máu.

d5) Một số biểu hiện da, móng, tóc khác:

Da mềm, móng bị tiêu tan (hiếm). Ngứa là biểu hiện gặp tương đối sớm khiến bệnh nhân tìm đến khám ở các phòng khám da liễu. Tóc mảnh và dễ rụng từng mảng. Phù mềm 2 chi dưới cũng là một trong những dấu hiệu sớm (bệnh nhân thường đến khám tại phòng khám tim mạch).

4. Xét nghiệm và chẩn đoán

- Xét nghiệm TSH cơ sở (bình thường 0,3 – 3,5mU/l).

Sơđồ chẩn đoán cường giáp

Nghi ngờ cường giáp

TSH cơ sở

bình thường/tăng Loại trừ cường giáp (Lưu ý: tự quản

còn bù) U tiết TSH thấp

FT4

bình thường

FT3

bình thường Cường giáp

dưới lâm sàng tăng

Cường giáp

tăng

Cường giáp tăng

Có điều trị bằng T3, T4 ? Có Cường giáp giả

Không Bệnh mắt nội tiết Kháng thể kháng thụ thể TSH Không Có Bệnh Basedow Âm tính Xạ hình tuyến giáp: vùng nóng, tăng gắn i-ốt ? Có Không Dương Ví dụ: viêm tuyến giáp bán cấp Nhân tự quản đơn

độc; nhiều ổ; lan toả

+ Kết quả bình thường: Loại trừ cường giáp. + TSH thấp: Cần thăm dò tiếp.

- Định lượng FT3, FT4 tăng cao. Không định lượng T3, T4 toàn phần vì khó diễn giải trong trường hợp có thai hoặc rối loạn proteine mang TBG.

- Định lượng kháng thể kháng microsome, kháng thyroglobuline, kháng peroxydase, kháng thụ thể TSH.

- Ghi xạ hình tuyến giáp bằng I123 hoặc I131: Tuyến giáp bắt phóng xạ đồng nhất, độ tập trung tăng cao, nếu điển hình: có góc chạy.

- Một số xét nghiệm không điển hình: Giảm cholesterol và triglyceride, giảm dung nạp đường, có thể bộc lộđái tháo đường sẵn có từ trước.

Sơđồ chẩn đoán cường giáp

Nghi ngờ cường giáp

TSH cơ sở

bình thường/tăng Loại trừ cường giáp (Lưu ý: tự quản

còn bù) U tiết TSH thấp

FT4

bình thường

FT3

bình thường Cường giáp

dưới lâm sàng tăng

Cường giáp

tăng

Cường giáp tăng

Có điều trị bằng T3, T4 ? Có Cường giáp giả

Không Bệnh mắt nội tiết Kháng thể kháng thụ thể TSH Không Có Bệnh Basedow Âm tính Xạ hình tuyến giáp: vùng nóng, tăng gắn i-ốt ? Có Không Dương Ví dụ: viêm tuyến giáp bán cấp Nhân tự quản đơn

độc; nhiều ổ; lan toả

+ Kết quả bình thường: Loại trừ cường giáp. + TSH thấp: Cần thăm dò tiếp.

- Định lượng FT3, FT4 tăng cao. Không định lượng T3, T4 toàn phần vì khó diễn giải trong trường hợp có thai hoặc rối loạn proteine mang TBG.

- Định lượng kháng thể kháng microsome, kháng thyroglobuline, kháng peroxydase, kháng thụ thể TSH.

- Ghi xạ hình tuyến giáp bằng I123 hoặc I131: Tuyến giáp bắt phóng xạ đồng nhất, độ tập trung tăng cao, nếu điển hình: có góc chạy.

- Một số xét nghiệm không điển hình: Giảm cholesterol và triglyceride, giảm dung nạp đường, có thể bộc lộđái tháo đường sẵn có từ trước.

Một phần của tài liệu Ebook Bệnh Bướu cổ: Phần 1 (Trang 45 - 49)